Các biện pháp của chính phủ để giảm thất nghiệp năm 2016:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP của VIỆT NAM TRONG 5 năm gần (Trang 30 - 31)

CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP MÀ CHÍNH PHỦ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢM THẤT NGHIỆP

3.1. Các biện pháp của chính phủ để giảm thất nghiệp năm 2016:

-Theo đánh giá chung thị trường lao động năm 2016 có những chuyển biến tích cực như: tỷ lệ việc làm trong ngành nông - lâm - thủy sản giảm; thu nhập bình qn tháng của lao động làm cơng hưởng lương tăng; tỷ lệ thất nghiệp chung và tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên đều giảm.

-Trong bối cảnh đó chính phủ đã tiếp tục thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng, mơi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện và hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng thì GDP sẽ tăng 6,7% trong năm 2017; tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động ước khoảng 2.13% trong quý I-2017; số

người có việc làm khoảng 53,19 triệu.

-Một trong những nguyên nhân gây ra thất nghiệp là do chất lượng của nguồn nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Do đó vấn đề phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải được đặt thành một chiến lược quốc gia. Cần huy động mọi nguồn lực đầu tư, tăng quy mô và chất lượng cho việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Chính phủ đã đưa ra một số chính sách sau:

+ Thứ nhất, phải khơng ngừng cải cách chương trình, nội dung cũng như

phương pháp giảng dạy ở tất cả các cấp mà đặc biệt quan tâm đến giáo dục ở bậc đại học và dạy nghề cho phù hợp với thực tế. Đào tao nghề cần căn cứ trên định hướng phát triển kinh tế, coi trọng công tác dự báo nhu cầu lao động theo các trình độ.

+ Thứ hai, thực hiện phương châm giáo dục và đào tạo không ngừng, suốt đời. Không ngừng mở rộng giao lưu quốc tế nhằm học hỏi các kinh nghiệm, nâng cao kiến thức. Lao động không chỉ hiểu biết chuyên sâu về một ngành nghề mà còn phải biết các kiến thức tổng hợp khác như: ngoại ngữ, tin học, ký năng mềm...

+ Thứ ba, nghiên cứu các chính sách phân luồng học sinh ngay từ khi tốt nghiệp phổ thông trung học như: quy định đối tượng được phép tham gia thi vào các trường đại học, cao đẳng thơng qua điểm học tập; khuyến khích học nghề bằng các học bổng từ ngân sách nhà nước. - Ngồi ra cịn phải định hướng, tư vấn nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên. Kéo dài thời gian học nghề và nâng cao trình độ trung bình. Đào tạo và nâng cao năng lực hệ thống quản lý lao động- việc làm, hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời.

31

+Thứ tư, thực hiện chính sách thị tường lao động là giới thiệu việc làm qua các trung tâm dịch vụ việc làm ngàng lao động, thương binh và xã hội; đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi...

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP của VIỆT NAM TRONG 5 năm gần (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)