Dựa vào số liệu đã phân tích ta thấy cuối năm 2015 tồn bộ tài sản của cơng ty được tài chợn 80.7% bằng nguồn vốn vay nợ và 17.26% bằng nguồn vốn chủ sở hữu, tỷ suất nguồn vốn tạm thời ở mức cao và có khuynh hướng tăng dần theo thời gian là một dấu hiệu khơng tốt vì nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn công ty tạm thời sử dụng trong một thời gian ngắn.
Trong cơ cấu nguồn thường xuyên bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn. Mặc dù nợ dài hạn chiếm một tỷ trọng nhỏ và có xu hướng giảm nhưng nguồn vốn thường xuyên bị ảnh hưởng bởi nợ dài hạn liên tục trong 3 năm 2015 nợ dài hạn giảm 3.890.000 nghìn đồng tương đương với tỷ lệ tăng là 2.83 % đã gây ảnh hưởng làm cho nguồn vốn thường xuyên năm 2015 giảm cịn 1.225.260 nghìn đồng ứng với mức 1.23%. Nợ cơng ty liên tục giảm mạnh là do trong những năm gần đây nhu cầu đầu tư tài sản cố định của cơng ty giảm bên cạch đó các khoản vay dài hạn đến hạn lại tăng cao.
Tỷ suất vốn chủ sở hữu trên nguồn vốn thường xuyên có xu hướng tăng qua 3 năm, điều này cho ta thấy các khoản vay dài hạn có xu hướng giảm và nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng cao trong nguồn vốn thường xuyên thể hiện tính ổn định về tài chính của cơng ty.
2.2.7. Phân tích cân bằng tài chính tại Cơng Ty Cổ Phần Logistic Cảng Đà Nẵng Cân bằng tài chính là một địi hỏi cấp bách, thường xuyên và công ty cần phải duy trì tình trang cân bằng tài chính để việc huy động và sử dụng vốn hiệu quả, đảm
bảo khả năng thanh tốn an tồn. Phân tích cân bằng tài chính là xem xét mối qua hệ giữa nó với vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động ròng.
2.2.7.1. Vốn lưu động ròng
Vốn lưu động ròng là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong phân tích tài chính, nó thể hiện sự an tồn trong dài hạn của cấu trúc tài chính cũng như hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn thường xun. Vì vậy thường xun phân tích tài chính là một việc làm rất tốt, để đảm bảo mức độ an toàn và chống lại rủi ro làm giảm giá trị đầu tư hay suy giảm tốc đọ tăng vốn dự trữ của công ty.
Chỉ tiêu
Giá Trị Chênh Lệch
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
2014/2013 2015/2014 Giá Trị Tỷ Lệ(% ) Giá Trị Tỷ Lệ(% ) 1. Nguồn vốn thường xuyên (NVTX)
97,135, 807 99,506, 547 98,281, 288 2,370,7 40 2.44 - 1225260 -1.23 2. Nguồn vốn chủ sở hữu ( NVCSH) 89,129, 890 94,066, 547 96,731, 288 4,936,6 58 5.54 2664740 2.83
3.Gía trị tài sản dài hạn
75,084, 496 87,242, 411 86,056, 264 12,157,91 5 16.19 - 1186147 -1.36 4. Vốn lưu động ròng(4)=(1)-(3) 22,051, 311 12,264, 136 12,225, 024 (9,787,17 5) -44.38 -39112 -0.32 5. Tỷ suất giữa NVTX và TSDH(5)=(1)/(3) (lần) 1.29 1.14 1.14 -0.15 -11.84 0 0.13
6. Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn (6)=(2)/(3)
(lần) 1.19 1.08 1.12 -0.11 -9.17 0 4.25
Biểu đồ 4: Biểu đồ đánh giá vốn lưu động rịng
Qua bảng phân tích số liệu trên ta thấy vốn lưu động rịng của cơng ty liên tục giảm trong 3 năm qua. Mức độ chênh lệch giữa năm 2013 và 2014 là rất lớn với giá trị giảm 9.787.175 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ là 44,38%, phân thích nguyên nhân ta thấy vốn lưu động của công ty chịu ảnh hưởn bởi 3 yếu tố là nợ dài hạn, vốn chủ sở hữu và tài sản dài hạn trong khi đó ta thấy giá trị tài sản dài hạn năm 2014 tăng 16.19 % so với năm 2013, bên cạnh đó nguồn thương xuyên năm 2014 chỉ tăng 2.44% so với 2013. Nguyên nhân của sự tăng chậm vốn thường xuyên trong năm 2014 là sự giảm sút của nợ dài hạn.
Tỷ suất NVTX/TSCĐ qua 3 năm đều lớn hơn 1, qua đây cho thấy giá trị nguồn vốn thường xuyên luôn lớn hơn giá trị tài sản cố định, điều này có nghiã là toàn bộ tài sản cố định của cơng ty được tài trợ hồn tồn bằng vốn thường xuyên và phần vốn thường xuyên dôi ra để tài trợ thêm một tài khoản ngắn hạn .Như vậy, nhìn vào vốn lưu động rịng có thể nhân thấy tình hình ổn định và cân bằng tài chính trong dài hạn của cơng ty là an tồn, nguồn vốn thường xuyên sau khi tài trợ cho tài sản dài hạn vẫn cịn dơi ra để tài trợ cho ngắn hạn của công ty.
BẢNG 6: BẢNG ĐÁNH GIÁ VỐN LƯU ĐỘNG RỊNG VÀ CÂN BẰNG TÀI CHÍNH
Chỉ Tiêu
Giá Trị Chênh Lẹch
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014
Giá Trị TỷLệ Giá Trị TỷLệ 1. Hàng tồn kho 118,918,477 75,913,721 86,661,695 (43,004,756) - 36.16 10,747,974 14.16 2. Khoản phải thu 190,125,575 301,142,217 344,033,109 111,016,642 58.39 42,890,892 14.24 3. Nợ ngắn hạn 264,051,115 315,540,599 348,151,888 51,489,484 19.5 32,611,289 10.34 4. Nhu cầu vốn lưu động
ròng 44,992,937 61,515,339 82,542,916 16,522,402 36.72 21,027,577 34.18 5. Vốn lưu động ròng 22,917,280 12,264,136 12,225,024 (10,653,144) - 46.49 (39,112) -0.32 6. Ngân qũy ròng (22,075,657) (49,251,203) (70,317,892) (27) 123.1 (21,066,689) 42.77
Biểu Đồ 5: Biểu đồ đánh giá vốn lưu động rịng và cân bằng tài chính
Qua bảng phân tích trên ta thấy nhu cầu vay vốn lưu động rịng của cơng ty có xu hướng tăng qua 3 năm. Nhu cầu vốn lưu động rịng có nghĩa cơng ty đang rất cần nhiều để đầu tư phát triển.
Ta thấy tuy năm 2013 cả ba chỉ tiêu đều biến động cùng chiều nhau nhưng năm 2014 thì chỉ tiêu hàng tồn kho có sựu biến động ngược lại chiều với khoản phải thu và nợ ngắn hạn, chúng có mỗi quan hệ của các chỉ tiên trên với doanh thu bán hàng.
Qua nội dung phân tích ta thấy ngân quỹ rịng âm liên tục trong 3 năm có nghĩa cơng ty đang mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn là chắc chắn, áp lực thanh toán nợ ngắn hạn cao và rủi ro mất khả năng thanh tốn nợ mất cân bằng tài chính ngắn hạn ngày càng trầm trọng. Để cải thiện tình hình mất cân bằng tài chính ngắn hạn như hiện nay thì vấn đề đặt ra là rút ngắn sự chênh lệch giữa vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động ròng.
2.3. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY NHỮNG NĂM QUA CHÍNH CỦA CƠNG TY NHỮNG NĂM QUA
2.3.1. Những hạn chế
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, cơng tác phân tích tài chính của Cơng ty cổ phần May 10 vẫn cịn có những hạn chế sau:
- Cơng ty chưa sử dụng hết nguồn thơng tin hiện có để phục vụ cho cơng tác phân tích.
Phân tích tài chính DN cần sử dụng nguồn thơng tin đa dạng, cả bên trong và bên ngồi DN, cả thơng tin tài chính và phi tài chính. Việc cung cấp đầy đủ thơng tin sẽ giúp cho DN thực hiện phân tích tài chính một cách thuận lợi, đánh giá một cách tồn diện hơn tình hình tài chính Cơng ty.
Tuy nhiên tại Cơng ty cổ phần logistic cảng Đà Nẵng, chủ yếu nắm bắt tình hình tài chính Cơng ty thơng qua các báo cáo tài chính được báo cáo bởi kế tốn trưởng theo từng kỳ và báo cáo của đơn vị kiểm tốn hàng năm, vì vậy chất lượng phân tích chưa được cao.
Trong q trình phân tích, cần sử dụng thêm các thơng tin phi tài chính mà Cơng ty đã thu thập, đặc biệt là các thông tin về doanh nghiệp như đặc điểm hoạt động, mục tiêu của ban lãnh đạo, thị trường sản phẩm, chính sách của doanh nghiệp… nhằm đưa ra được những đánh giá, phân tích tồn diện hơn, đồng thời giúp nhà phân tích đề xuất được các phương án giải quyết thích hợp.
Q trình phân tích tài chính của Cơng ty thực tế là phân tích các báo cáo tài chính, tuy nhiên việc lập các báo cáo tài chính chưa đảm bảo tính chính xác tuyệt đối.
Mặc dù đã lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ nhưng Công ty chưa sử dụng nguồn thông tin này để phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Cơng tác phân tích tài chính của Cơng ty chưa có các tỷ lệ trung bình ngành. Các chỉ tiêu tài chính của Cơng ty mới chỉ được so sánh giữa các năm với nhau mà chưa được đối chiếu với các chỉ tiêu cùng loại của các doanh nghiệp trong ngành, cũng như mức bình quân ngành. Do vậy, mới thấy được sự tăng giảm giữa các năm làm Cơng ty chỉ có sự đánh giá chủ quan về doanh nghiệp mình. Khơng có sự so sánh với các doanh nghiệp khác nên Cơng ty khơng có được cái nhìn chuẩn xác về các điểm mạnh và điểm yếu của Cơng ty. Từ đó khơng thể phát huy được điểm mạnh và hạn chế khắc phục những điểm yếu cịn tồn tại của Cơng ty, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
Hạn chế về nội dung phân tích
Nội dung phân tích tài chính chưa đầy đủ, một số chỉ tiêu tài chính chưa được cán bộ phân tích tài chính đánh giá đến.
- Hạn chế khi phân tích các cân bằng trên bảng cân đối kế tốn:
Trong việc phân tích tài sản, nguồn vốn, Cơng ty thiên về phân tích tình hình tăng giảm của các loại tài sản và nguồn vốn kỳ này so với kỳ trước mà chưa phân tích được mối liên hệ, sự biến động của tài sản và nguồn vốn để xem xét tình hình diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn. Cơng ty cũng chưa phân tích về mối liên hệ giữa tài sản dài hạn với nguồn vốn dài hạn thông qua chỉ tiêu VLĐTX để xem xét tài sản dài hạn của DN được tài trợ bằng nguồn nào và việc tài trợ đó có hợp lý khơng, có đem lại cơ cấu tài chính rủi ro cho doanh nghiệp khơng, từ đó giúp nhà quản lý đưa ra những quyết định hợp lý trong việc huy động và sử dụng vốn. Công ty cũng chưa xác định chỉ tiêu nhu cầu VLĐ. Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động là một nội dung quan trọng của quản trị tài chính doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp tránh được tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tăng vòng quay vốn lưu động, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của DN được tiến hành liên tục, bình thường, là căn cứ quan trọng cho việc xác định nguồn tài trợ nhu cầu VLĐ. Thêm vào đó, Cơng ty chưa phân tích, đánh giá các cân bằng trên bảng cân đối kế toán, mối quan hệ giữa VLĐTX, nhu cầu VLĐ, VBT. Trong hoạt động kinh doanh, việc phát sinh nhu cầu vốn lưu động là tất yếu. Để tài trợ cho nhu cầu VLĐ, một cơ cấu vốn an tồn là doanh nghiệp thường xun có một phần nguồn vốn dài hạn để bù đắp, phần cịn lại sử dụng vốn tín dụng ngắn hạn. Tuy nhiên, cơ cấu tham gia của vốn dài hạn và vốn tín dụng ngắn hạn tài trợ cho nhu cầu VLĐ nhiều hay ít sẽ quyết định mức độ an tồn hay rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy việc phân tích VLĐTX cần đặt trọng mối quan hệ với Nnhu cầu VLĐ để thấy được một cơ cấu hợp lý.
Dựa vào mối quan hệ giữa VLĐTX, nhu cầu VLĐ, VBT và sự biến động của chúng có thể đánh giá mức độ rủi ro trong cơ cấu vốn, đánh giá khái quát tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của DN.
- Hiện nay, Công ty đã sử dụng các chỉ tiêu tài chính như tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên tổng tài sản, các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán, cơ cấu nguồn vốn và tài sản. Tuy nhiên, việc phân tích cịn rất sơ sài, đánh giá chung chung. Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả hoạt động: vòng quay khoản phải thu, hàng tồn kho, hiệu suất sử dụng tài sản cố định chưa được tính đến. Những tỷ lệ này rất quan trọng, nó phản ánh hiệu quả hoạt động, hiệu quả sử dụng các nguồn lực của Công ty như thế nào, từ đó, Cơng ty có các biện pháp khai thác, sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả hơn.
- Mặc dù đã lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, tuy nhiên, Công ty vẫn chưa sử dụng báo cáo này để tiến hành phân tích. Trong điều kiện hiện nay, việc phân tích dịng tiền đối với doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng. Nếu cơng ty có lợi nhuận cao, tuy nhiên phần doanh thu tạo nên lợi nhuận đó chủ yếu từ bán hàng trả chậm, hay dịng tiền thuần âm, thì cơng ty đó rất thiếu tính thanh khoản và có thể dẫn đến tình trạng phá sản.
- Thêm vào đó, các chỉ tiêu mà Cơng ty đã phân tích và đánh giá, các cán bộ phân tích chưa lý giải được nguyên nhân vì sao có kết quả hoặc ngun nhân dẫn đến những hạn chế đó. Do đó rất khó tìm ra được những giải pháp nhằm phát huy những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu trong hoạt động tài chính tại Cơng ty.
Hạn chế trong phương pháp phân tích
Phương pháp phân tích vận dụng cịn hạn chế. Mặc dù Cơng ty đã sử dụng hai phương pháp phân tích tài chính: phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ. Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp còn chưa linh hoạt, chưa tận dụng được hết lợi thế của các phương pháp phân tích. Đặc biệt, với phương pháp so sánh, Cơng ty mới chỉ đánh giá được biến động của các chỉ tiêu kỳ này so với kỳ trước thông qua phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối, so sánh ngang, Công ty chưa sử dụng so sánh dọc, nhất là khi đánh giá báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Công
ty cũng chưa sử dụng phương pháp Dupont để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến các chỉ số tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Vì vậy cơng tác tài chính của Doanh nghiệp chưa tồn diện.
2.3.2. Ngun nhân
2.3.2.1. Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, chuẩn mực kế toán nhà nước chưa thống nhất, ln có sự thay đổi qua các năm. Điều này đã làm hạn chế cơng tác phân tích tài chính, các cán bộ phân tích tài chính – kế tốn Cơng ty cũng khơng ngừng phải học hỏi và thực hiện đổi mới theo những chuẩn mực kế tốn ln có sự thay đổi.
Thứ hai, nhà nước cũng như các cơ quan bộ chủ quản của Công ty chưa đưa ra những chỉ tiêu trung bình ngành thống nhất để Cơng ty có thể tiến hành phân tích, so sánh. Ở nước ta, các công ty chuyên tư vấn về tài chính, thống kê và tính tốn hệ thống các chỉ tiêu trung bình của ngành chưa phát triển.
Thứ ba, hệ thống kênh dẫn vốn các thị trường tài chính và ngân hàng thương mại ở nước ta mới thực sự phát triển trong vài năm trở lại đây. Do vậy, cơng tác phân tích tài chính chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Các công ty chỉ thực sự quan tâm đến cơng tác này khi có nhu cầu vay vốn ngân hàng.
2.3.2.2. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, việc lập và tổ chức cơng tác phân tích tài chính chưa được tốt, chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của Ban lãnh đạo. Phân tích tài chính là một việc rất khó, kết quả phân tích tài chính được Ban lãnh đạo sử dụng để đưa ra các quyết định kinh doanh. Vì vậy nó khơng chỉ địi hỏi người phân tích có kiến thức chun mơn mà cịn phải có cả kinh nghiệm thực tế. Tuy nhiên, tại Cơng ty cổ phần logistic cảng Đà Nẵng, vẫn chưa có cán bộ chuyên trách về phân tích tài chính mà được thực hiện do nhân viên kế tốn, được tổng kết bởi kế tốn trưởng vì vậy hiệu quả