3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hội
3.2.6 Hoàn thiện quy định pháp luật về hội liên quan về kiểm tra công tác
công tác hội.
Chỉnh sửa, bổ sung Nghị định số 45/2010/NĐ-CP theo hướng bổ sung các nội dung quy định về trình tự, thủ tục và quy trình kiểm tra công tác hội và kiểm tra việc chấp hành pháp luật và Điều lệ đối với hội để đánh giá kết quả đạt được trong khi thực hiện các hoạt động của hội so với yêu cầu, mục đích đã đề ra và tìm ra ưu điểm, thiếu sót, sai lầm, khuyết điểm, những nội dung chưa phù hợp nếu có và nguyên nhân của những ưu điểm, thiếu sót, sai lầm, khuyết điểm để có kiến nghị, đề xuất phù hợp; bổ sung các quy định về chế tài xử lý, trình tự, thủ tục xử lý vi phạm pháp luật về tổ chức, hoạt động của hội.
Đổi mới nhận thức về công tác kiểm tra hội theo hướng tới nhận thức khoa học và thống nhất về vị trí, vai trị và mục đích và u cầu của cơng tác kiểm tra. Đồng thời đổi mới tư duy trong chỉ đạo, điều hành của các cơ quan có thẩm quyền trong việc kiểm tra hội theo hướng đề cao tính hiệu quả, tính chịu trách nhiệm và tính chuyên nghiệp trong hoạt động kiểm tra. Cần coi đây là yếu tố then chốt, quyết định trong hoạt động kiểm tra cũng như thực hiện nhiệm vụ của mỗi cán bộ trong đoàn kiểm tra. Kiến nghị xử lý người đứng đầu tổ chức khi để xảy ra sai phạm. Có thẩm quyền xử lý đối với một số vi phạm của các hội trong quá trình tổ chức, hoạt động
- Tồn bộ chương trình kế hoạch kiểm tra phải phù hợp với chương trình tổng thể về cải cách hành chính, hệ thống kiểm tra hội phải được tổ chức khoa học, thống nhất, gọn nhẹ. Cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng đoàn kiểm tra, khắc phục sự chồng chéo, trùng lắp. Phương thức hoạt động của Đồn kiểm tra cơng tác hội cần tiền hành có quy trình, phương pháp nghiệp vụ, phải kịp thời, linh hoạt, có trọng tâm trọng điểm, đáp ứng được
yêu cầu của công tác quản lý; Đổi mới hoạt động kiểm tra cần đảm bảo công khai, dân chủ, khách quan, kịp thời, theo đúng quy trình nghiệp vụ thống nhất và đề cao vai trò, trách nhiệm của cá nhân trong chỉ đạo và tổ chức hoạt động kiểm tra; Đổi mới hoạt động kiểm tra theo xu hướng tăng cường hậu kiểm trong quản lý nhà nước. Tăng cường phối hợp liên ngành trong chỉ đạo và tổ chức hoạt động kiểm tra.
Tiểu kết chương 3
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta dành sự quan tâm đặc biệt, nhất là hiện nay chúng ta đang tiến hành xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Đổi mới tổ chức và hoạt động của các hội không những phải theo định hướng, chủ trương của Đảng, theo định hướng phục vụ tổ hơn hoạt động của hội mà còn là nhân tố quan trọng hỗ trợ các quan hệ kinh tế - xã hội phát triển. Trong định hướng hoàn thiện pháp luật về hội, cần đáp ứng yêu cầu của quản lý công tác hội trong tình hình mới, tạo điều kiện để hội hồn thành sứ mệnh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của hội viên, phát triển ngành, lĩnh vực hội hoạt động. Pháp luật về hội được điều chỉnh với Luật quy định quyền lập hội và các văn bản luật có liên quan. Tuy nhiên, hiện nay pháp luật về hội còn nhiều bất cập, thiếu thống nhất, cần được sửa đổi, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Để hoàn thiện pháp luật về hội, trước hết chúng ta phải tiến hành rà soát lại hệ thống pháp luật về hội hiện nay của nước ta liên quan đến thành lập, tổ chức, hoạt động của hội, từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật về hội ở Việt Nam hiện nay.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thì các nguyên tắc về tơn trọng và bảo vệ quyền con người bình đẳng, cơng bằng cần được tôn trọng hơn bao giờ hết. Đề đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao năng lực, hiệu quả, hiệu lực trong quản lý nhà nước, Nhà nước ta đã từng bước thể chế hóa các quan điểm của Đảng về công tác hội. Nhà nước đã bước đầu thể chế hóa các quan điểm của đảng về tổ chức và hoạt động của hội, xây dựng hệ thống pháp luật về hội nhằm tạo pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của hội. Trên thực tế, pháp luật về hội ở Việt Nam cơ bản đap ứng yêu cầu của Đảng về tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển của hội cả số lượng và chất lượng. Hệ thống pháp luật về hội hiện nay được quy định định cụ thể ở các Luật chuyên ngành và các văn bản dưới luật. Tuy nhiên, trước yêu cầu mới, pháp luật về hội còn nhiều vấn đề bất cấp như thiếu thống nhất, đồng bộ giữa các luật chuyên ngành và các văn bản dưới luật, vừa yếu về chất lượng và chưa ngang tầm với nhiệm vụ, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của xã hội.
Cùng với sự tăng cường kinh tế của đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, các đôphạm vi hoạt động sẽ nhiều, đa dạng hơn. Bên cạnh đó, yêu cầu của xã hội về chất lượng hoạt động, trách nhiệm pháp lý, đạo đức nghề nghiệp ngày càng cao. Để tạo điều kiến cho hộ đáp ứng được yêu cầu trên, pháp luật về hội cần được hoàn thiện một cách đồng bộ, thống nhất, mang tính khả thi cao, đảm bảo đầy đủ cả số lượng và chất lượng; tạo điều kiến của hội được thành lập và hoạt động một cách hiệu quả, phù hợp với đặc thù của hội và thông lệ quốc tế.
Trên quan điểm đó, Luận văn đi vào nghiên cứu đề tài này với nhiệm vụ chủ yếu là phân tích về mặt lý luận, các đặc điểm pháp lý chủ yếu của
pháp luật về hội, từ đó nêu lên những mặt mạnh, ưu thế của hội. Đồng thời, trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng pháp luật cũng như thực tiễn hoạt động của các hội để chỉ những hạn chế, bất cập trong các quy định hiện hành, từ đó đề xuất một số giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện khung pháp lý về pháp luật về hội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Kết luận số 63-KL/TW ngày 27/5/2013 về một số vấn đề về tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có cơng và định hướng cải cách đến năm 2020, Hà Nội.
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) (1990), Nghị quyết số 08B-NQ/HNTW ngày 27 tháng 3 năm 1990 về đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và Nhân dân, Hà Nội.
3. Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở, Hà Nội.
4. Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 06 tháng 10 năm 1998 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động của hội quần chúng, Hà Nội.
5. Bộ Chính trị (2005) , Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.
6. Bộ Chính trị (2012), Chỉ thị số 17-CT/TW ngày 28/8/2012 về việc tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các hội quần chúng, Hà Nội.
7. Bộ Nội vụ (2010), Thông tư số 11/2010/TT-BNV ngày 26 tháng 11 năm 2010 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Nghị định số 45/2010/NĐ- CP, Hà Nội.
8. Bộ Nội vụ (2015), Báo cáo kinh nghiệm của một số nước về tổ chức hoạt động của hội, Hà Nội.
9. Bộ Nội vụ (2019), Báo cáo tại Hội thảo về quản lý nhà nước, tài chính và điều kiện hoạt động của hội quần chúng
10. Bộ Nội vụ (2020), Quyết định số 350/QĐ-BNV ngày 25/5/2020 về việc ban hành Danh sách cơ quan quản lý Nhà nước về ngành, lĩnh vực hoạt động của hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện.
11. Bộ Tài chính (2011), Thơng tư số 01/2011/TT-BTC ngày 06 tháng 01 năm 2011 quy định việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho hội, tổ chức phi chính phủ hoạt động gắn với các nhiệm vụ được giao, Hà Nội.
12. Chính phủ (2003), Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30 tháng 7 năm 2003 quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội và các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, văn bản hướng dẫn của các Bộ, Hà Nội.
13. Chính phủ (2006), Nghị định số 53/2006/NĐ- CP, ngày 25/5/2006 về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập, Hà Nội.
14. Chính phủ (2008), Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 quy định về điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội, Hà Nội.
15. Chính phủ (2009), Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 ban hành Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngồi, Hà Nội.
16. Chính phủ (2010), Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2010 quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội, Hà Nội.
17. Chính phủ (2011), Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 về Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoan 2011-2020, Hà Nội.
18. Chính phủ (2012), Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 45/2010/NĐ-CP, Hà Nội.
20. Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1957), Sắc lệnh số 102/SL/L004 ngày 20/5/1957 của Chủ tịch nước ban bố Luật quy định quyền lập hội đã được Quốc hội khóa thứ VI thơng qua ngày 20/02/1957.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam, Các Văn kiện của Đảng tại Đại hội VII, VIII, IX, X và XI, Hà Nội.
23. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
24. Quốc hội (2010), Luật Thanh tra, Hà Nội.
25. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
26. Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội.
27. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 22/QĐ - TTg ngày 30/01/2002 về hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội của Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.
28. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 21/2003/QĐ-TTg, ngày 29/01/2003 về việc ngân sách nhà nước hỗ trợ cho các tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp đối với những hoạt động gắn với nhiệm vụ vủa Nhà nước do Thủ tướng Chính phủ ban hành, Hà Nội.
29. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 68/2010/QĐ-TTg ngày 01 tháng 12 năm 2010 về việc quy định hội có tính chất đặc thù, Hà Nội.
30. Vũ Cơng Giao (chủ biên) (2016), Bảo đảm quyền tự do lập hội theo Hiến pháp 2013, Nxb Hồng Đức.
31. Vũ Cơng Giao, Nguyễn Hồng Anh, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn (Đồng chủ biên) (2017), Quản trị tốt – lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia sự thật.
32. Phạm Bảo Khánh (2010), Các tổ chức phi chính phủ trong việc hoạch địch và thực thi chính sách xã tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội.
33. Hồ Uy Liêm, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Ngọc Lâm, Đỗ Thị Vân (2007), Tuyển tập văn bản liên quan đến các tổ chức tự nguyện nhân dân, Nxb trí thức.
34. Thang Văn Phúc (chủ biên), Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyên Quốc Tuấn biên soạn (2002), Vai trò của các hội trong đổi mới và phát triển đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Nhà xuất bản Tiến bộ Matxcova và Nhà Xuất bản sự thật (1986), Từ điển Chủ nghĩa xã hội, Hà Nội.
36. Lã Khánh Tùng – Nghiêm Hoa – Vũ Công Giao (2015), Hội và Tự do Hiệp hội, Nxb Hồng Đức.
37. Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức (2014), Tài liệu bồi dưỡng công tác nghiệp vụ quản lý nhà nước về hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện.