3 .Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
7. Bố cục luận văn
3.3. Các kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
- Đề nghị NHNN tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý về hoạt động NHHTX, QTDND và củng cố tính liên kết để điều chỉnh căn bản hoạt động của QTDND theo đ ng mục đích tơn chỉ và bản chất h p tác xã, tự chủ tự chịu trách nhiệm, vai trị trách nhiệm thành viên, quy mơ hoạt động, nhất là trong công tác kiểm tra QTDND, cho vay điều hòa vốn, hỗ tr thanh khoản, x lý QTDND yếu kém.
- Hỗ tr , cung cấp cho các tổ chức tín dụng về thơng tin, chính sách, định hƣớng phát triển lĩnh vực ngân hàng – tài chính.
- Tập trung xây dựng và hồn thiện các chính sách tiền tệ, tín dụng th c đẩy phát triển nghiệp vụ ngân hàng
- Củng cố, lành mạnh hóa và không ngừng nâng cao vị thế của các tổ chức tín dụng Việt Nam.
- Đứng ra tổ chức các cuộc hội thảo giữa các tổ chức tín dụng – ngân hàng để tạo ra sự thống nhất trong định hƣớng phát triển, trong hoạt động tín dụng.
- Thanh tra là giải pháp mạnh mẽ và có ý nghĩa quyết định đối với việc phát hiện, ngăn chặn và x lý các vi phạm của tổ chức tín dụng, làm cho các tổ chức tín dụng hoạt động lành mạnh và hiệu quả. Nhất là trong thời gian g n đây, tình hình n quá hạn của các tổ chức tín dụng ngày càng cao. Việc chấp hành các quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh toán, tỷ lệ chuyển hoán vốn của các ngân hàng chƣa đƣ c thực hiện đ ng. Chính vì vậy c n có sự giám sát của Ngân hàng Nhà nƣớc. Bên cạnh việc thanh tra, kiểm soát, Ngân hàng Nhà nƣớc yêu c u các tổ chức phải công khai thơng tin về tình hình hoạt động của mình. Việc cơng khai thơng tin một mặt sẽ gi p cho hoạt động của các tổ chức lành mạnh hơn, mặt khác gi p các khách hàng của theo dõi đƣ c hoạt động của tổ chức mà từ đó yên tâm đ u tƣ.
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh tỉnh Đăk Lăk
- Cập nhật những vấn đề có liên quan đến chính sách, phƣơng hƣớng và kịp thời chỉ đạo các Qũy tín dụng nhân dân cơ sở trực thuộc. Điều này tạo ra sự thống nhất trong hoạt động quản lý của toàn hệ thống.
- Việc điều hành lãi suất huy động vốn nên để các Quỹ TDNDCS điều hành trên cơ sở các quy định của NHNN nhằm tạo sự linh hoạt cho Quỹ phù h p với đặc thù của hoạt động huy động vốn tại địa bàn hoạt động.
- C n có các chính sách đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ theo từng chuyên đề nghiệp vụ. Tổ chức tập huấn thƣờng xuyên cho các cán bộ cơ sở để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ thuật gi p cán bộ tiếp cận nhanh chóng với cơng nghệ hiện đại, các sản phẩm mới.
KẾT LUẬN
Nền kinh tế đang từng bƣớc đi lên, đòi hỏi các ngân hàng thƣơng mại, TCTD không ngừng đổi mới để phù h p với xu thế đó. Để kinh doanh có lãi, đảm bảo chế độ an tồn tài sản thì mỗi cán bộ phải hiểu nguồn vốn giữ vai trị quan trọng, trong đó nguồn vốn huy động là chủ yếu. Vì vậy, vấn đề khách hàng và nguồn vốn tiền g i là vấn đề quan trọng không chỉ đối với các TCTD mà cịn địi hỏi phải có sự nỗ lực kết h p chặt chẽ của toàn bộ nền kinh tế.
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu cơ chế huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân PơngDrang, tác giả đã nghiên cứu về phƣơng pháp và cách thức huy động vốn của Quỹ, từ đó, hiểu rõ hơn về vấn đề c n thiết phải quản lý hoạt động huy động vốn của QTDND đảm bảo hiệu quả nhất cho công tác huy động vốn của tổ chức. Trên cơ sở đó, luận văn đã hoàn thành những vấn đề cơ bản sau:
- Đã hệ thống những vấn đề có tính chất lý luận về vốn; khả năng huy động vốn và quản lý hoạt động huy động vốn của quỹ tín dụng nhân dân.
- Khái quát tình hình kinh doanh của QTDND. Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân PơngDrang trong những năm g n đây nhƣ thế nào; Các vấn đề còn hạn chế của Quỹ; Nguyên nhân của những tồn tại đối với việc quản lý hoạt động huy động vốn tại tổ chức; Làm thế nào để quản lý tốt hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân PơngDrang.
- Từ đó, nêu lên một số giải pháp và kiến nghị với ngành cũng nhƣ với Nhà nƣớc. Mặc dù rất cố gắng, nhƣng do các thông tin tài liệu có giới hạn cộng với kinh nghiệm bản thân cịn hạn chế, nên đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, những vấn đề đề tài đƣa ra và nghiên cứu giải quyết c n đƣ c tiếp tục nghiên cứu và phát triển thêm. Rất mong nhận đƣ c những ý kiến đóng góp của quý Th y, Cô và các bạn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thị Kim C c (2018), “Quản Lý Hoạt Động Huy Động Vốn Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nhà Nước Trên Địa Bàn Tỉnh Phú Thọ”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái
Nguyên.
2. Phan Thị C c (2008), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
3. Từ Thị Thu Hiền (2014), “Quản lý hoạt động huy động vốn tại ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Hà Tĩnh”, Luận văn thạc sỹ,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Ngân hàng H p tác xã Việt Nam Chi nhánh tỉnh ĐăkLăk (2019), Báo cáo
Ngân hàng Hợp tác xã về tình hình hoạt động QTDND trên địa bàn.
5. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2019), “Những quy định mới bảo đảm
cho hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động an tồn, bền vững”
6. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Luật ngân hàng nhà nước Việt nam 2010 & Quy định mới về tổ chức, điều hành và quản lý nghiệp vụ trong các ngân hàng và TCTD, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
7. Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang (2021), Báo cáo tổng kết hoạt động
năm 2020 và phương hướng nhiệm vụ năm 2021.
8. Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang (2020), Điều lệ tổ chức và hoạt động
Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang bản sửa đổi, bổ sung.
9. Vũ Nhƣ Quỳnh (2013), “Quản lý nhà nước đối với hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sỹ, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Thu n (2004), Giáo trình nghiệp vụ tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
11. Nguyễn Phƣơng Thùy (2019), “Hồn thiện cơng tác huy động vốn của
Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại Học Huế.
12. Hồ Thị Ngọc Tuyền - Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh; Trịnh Thị Thu Dung - Ngân hàng HTX Việt Nam (2021), “Rủi ro
tại các quỹ tín dụng nhân dân giai đoạn 2015-2020: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí tài chính.
13. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (2007), Thông tư số 06/2007/TT-NHNN
của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hướng dẫn thực hiện nghị định số 48/2001/NĐ-CP của chính phủ ngày 13/08/2001 về tổ chức và hoạt động của QTDND.
14. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (2015), Thông tư số 04/2015/TT-NHNN
ngày 31/03/2015 của Thống đốc NHNN Quy định về QTDND.
15. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (2019), Quyết định số 209/QĐ-NHNN ngày 31/01/2019 của Thống đốc NHNN về việc phê duyệt Đề án củng cố và phát triển hệ thống QTDND đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
16. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (2019), Đề án Củng cố và phát triển hệ
thống QTDND đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, ban hành kèm theo Quyết định số 209/QĐ-NHNN ngày 31/01/2019 của Thống đốc NHNN.
17. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (2016), Thông tư số 42/2016/TT-NHNN
ngày 30/12/2016 của Thống đốc NHNN về quy định xếp hạng QTDND.
18. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (2019), Thông tư số 21/2019/TT-NHNN
ngày 14/11/2019 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư quy định về Ngân hàng Hợp tác xã, QTDND và Quỹ Bảo đảm an toàn hệ thống QTDND.
19. http://www.baohoabinh.com.vn/12/151530/Hieu-qua-hoat-dong-cua-he-
thong-quy-tin-dung-nhan-dan.htm, truy cập ngày 06/12/2021.
20. https://tapchinganhang.gov.vn/nhung-khuyen-nghi-nham-phat-trien-ben-
vung-he-thong-quy-tin-dung-nhan-dan-viet-nam.htm, truy cập ngày 13/03/2022.
21. https://lmhtx.phutho.gov.vn/chuyen-muc-tin/Chi-tiet-tin/vai-tro-cua-he-
thong-quy-tin-dung-nhan-dan, truy cập ngày 20/01/2022.
22. https://sbv.gov.vn/dam-bao-an-toan-hoat-dong-cung-co-vung-chac-he-
thong-quy-tin-dung-nhan-dan, truy cập ngày 30/01/2022.
23. https://sbv.gov.vn/Co-opbank-thuc-hien-tot-vai-tro-ngan-hang-dau-moi-
cua-cac-quy-tin-dung-nhan-dan, truy cập ngày 11/01/2022.
24. https://thitruongtaichinhtiente.vn/hieu-qua-quan-ly-hoat-dong-he-thong-
quy-tin-dung-nhan-dan-tren-dia-ban-tinh-an-giang-thuc-hien-chien-luoc- tai-chinh-toan-dien-quoc-gia-36251.html, truy cập ngày 10/12/2021.
25. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Luat-cac-to-chuc-