- Giải quyết khiếu nại đất đai là để bảo đảm cho các cơ quan hành chính thực hiện đúng những quy định của pháp luật về đất đai.
Thứ nhất, do một số vụ việc do lịch sử để lại, trong khi đó chính sách
đã thay đổi khơng cịn phù hợp hoặc khơng có hồi tố nên cơng dân bức xúc khiếu nại nhiều năm. Chính sách pháp luật về đất đai đã được sửa đổi, bổ sung nhưng trong nhiều trường hợp vẫn chưa giải quyết được vấn đề đảm bảo hài hịa lợi ích giữa Nhà nước, nhà đầu tư và người sử dụng đất, nhất là giá bồi thường về đất.
Thứ hai, công tác quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực cịn có nhiều
tồn tại, yếu kém, nhất là công tác quản lý và sử dụng đất đai, quản lý đầu tư xây dựng, tái định cư… Có dự án thu hồi đất của dân nhưng nhiều năm không xây dựng mà để hoang.
Thứ ba, công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại cịn có những hạn
chế nhất định.Trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan hành chính ở một số nơi chưa thực hiện nghiêm, có những việc làm chưa đầy đủ trách nhiệm, thời hạn giải quyết kéo dài, thẩm tra, xác minh sơ sài, thu thập chứng cứ không đầy đủ, kết luận thiếu chính xác, phương án giải quyết thiếu thuyết phục…Bên cạnh đó, nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của một bộ phận người khiếu nại còn hạn chế nên tỉ lệ khiếu nại sai cịn khá nhiều, chưa có xu hướng giảm.Có những vụ việc đã được giải quyết đúng chính sách pháp luật, có lý có tình, đã kiểm tra rà sốt, trả lời, có văn bản chấm dứt thụ lý giải quyết khiếu nại nhưng công dân vẫn tiếp tục khiếu nại kéo dài…
- Ngồi ra, cịn để bảo đảm các nguyên tắc về tính pháp chế, các kỷ luật, kỷ cương và nhằm nâng cao trách nhiệm của các cơ quan hành chính Nhà nước.Đối với đối tượng thanh tra: Có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ, trách nhiệm của mình được ghi trong kết luận thanh tra; báo
42
cáo kết quả thực hiện kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra với cơ quan Thanh tra Nhà nước, cơ quan nhà nước đã có kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện đó (theo quy định tại Điều 53 Nghị định 86/NĐ-CP ngày 22-9-2011 của Chính phủ về quy định chi tiết Luật Thanh tra).
Đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong thực hiện kết luận thanh tra: Có trách nhiệm áp dụng các biện pháp để thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ, trách nhiệm của mình được ghi trong kết luận, quyết định xử lý về thanh tra; báo cáo kết quả thực hiện kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra với cơ quan Thanh tra Nhà nước, cơ quan nhà nước đã có kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện đó (theo quy định tại Điều 54 Nghị định 86/NĐ-CP ngày 22-9-2011 của Chính phủ về quy định chi tiết Luật Thanh tra).
Pháp luật quy định cụ thể và rõ ràng về quyền khiếu nại của công dân, do vậy việc công dân thực hiện quyền khiếu nại của mình đúng theo pháp luật chính là thể hiện sự tuân thủ pháp luật, tôn trọng pháp luật, là một biểu hiện của pháp chế.