Bảng tổng hợp dữ liệu mức 1 trong 6 tháng đầu năm 2017

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo nhân viên bán hàng tại công ty HAFELE việt nam (Trang 93)

STT Nội dung đánh giá σ Trung

bình

1 Mục tiêu khóa học đƣợc theo sát và làm rõ 0.49 3.4 2 Khả năng áp dụng kiến thức đã học vào công việc 0.65 3

3 Thời lƣợng cho mỗi chủ đề 0.66 3.28

4 Nội dung đƣợc sắp xếp khoa học, dễ theo dõi 0.53 3.37 5 Sử dụng tài liệu (tài liệu phát tay, videos…) 0.62 3.4 6 Sử dụng sản phẩm mẫu trong khóa huấn luyện 0.71 3.05

Bình quân nội dung 1 0.61 3.25

7 Điều kiện và mơi trƣờng học tập (ánh sáng, thơng gió, tiếng ồn...) 0.49 3.6 8 Trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy (máy chiếu, phụ kiện, máy móc…) 0.76 3.44 9 Số lƣợng học viên trong lớp học (số lƣợng học viên thích hợp) 0.57 3.65 10 Sự sạch sẽ, gọn gàng của địa điểm đào tạo 0.42 3.77

Bình quân nội dung 2 0.56 3.62

11 Kiến thức, kỹ năng của chuyên viên đào tạo về nội dung khóa học 0.5 3.56 12 Khả năng thu hút sự chú ý của chuyên viên đào tạo trong khoá

học 0.51 3.21

13 Phong cách chuyên viên đào tạo (thân thiện, thoải mái, tự tin) 0.54 3.42 14 Sự lắng nghe và trả lời câu hỏi của chuyên viên đào tạo 0.49 3.6 15 Khuyến khích học viên tƣơng tác, đóng góp vào buổi học 0.54 3.47 16 Sự tóm tắt của chuyên viên đào tạo sau mỗi buổi học 0.54 3.44

Bình quân nội dung 3 0.52 3.45

83

Theo bảng phân tích nhƣ trên có thể nhận thấy đa số các giá trị trung bình của số điểm lựa chọn đều nằm trên mức 3, đây là mức độ đánh giá nằm giữa mức 3 “Hài lịng” và mức 4 “Hồn tồn rất hài lịng” theo thang đo trong bảng khảo sát. Điều này cho thấy đa số ngƣời học đã cảm thấy hài lịng về cơng tác đào tạo.

Có một số mục đánh giá cần đƣợc chú ý vì có các giá trị độ lệch chuẩn thấp và lại có điểm trung bình cao, cho thấy tập hợp số điểm đánh giá có giá trị gần trị trung bình, hay nói cách khác đa số ngƣời học cảm thấy hài lòng về các nội dung này gồm: “Mục tiêu khóa học đƣợc theo sát và làm rõ” (0.49, 3.4), “Sự sạch sẽ, gọn gàng của địa điểm đào tạo” (0.42, 3.77) và “Khả năng lắng nghe và trả lời câu hỏi của chuyên gia đào tạo” (0.49, 3.6). Các ý kiến này có sự đồng đều nhau thể hiện ngƣời học có sự thống nhất cao khi đánh giá mức độ hài lịng về khóa học.

Ngƣợc lại, trong 3 nội dung đánh giá có một số mục có kết quả đánh giá trung bình thấp (Thấp hơn tổng bình quân) là: “Khả năng áp dụng kiến thức đã học vào công việc” (3.00); “Trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy (máy chiếu, phụ kiện, máy móc…) (3.44); “Khả năng thu hút sự chú ý của chuyên viên đào tạo trong khoá học” (3.21) nhƣng lại có độ lệch chuẩn tƣơng đối lớn lần lƣợt là: 0.65, 0.76 và 0.51 cho thấy tuy mức độ hài lòng của ngƣời học với các mục này là chƣa cao nhƣng sự phân bố các lựa chọn hay các ý kiến của ngƣời học lại không thống nhất và ít đồng đều nhau. Điều này cho thấy có một số ngƣời học chƣa thực sự hài lòng về mục này nhƣng một số học viên khác lại đánh giá cao.

Hình 2.12. Điểm trung bình và Độ lệch chuẩn của các nội dung đánh giá trong mục

“Nội dung và phƣơng pháp đào tạo”

Hình 2.13. Điểm trung bình và độ lệch chuẩn của các nội dung đánh giá trong mục “Điều kiện học tập” 0,49 0,65 0,66 0,53 0,62 0,71 3,40 3,00 3,28 3,37 3,40 3,05 0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 4,00 Mục tiêu khóa học đƣợc theo sát và làm rõ Khả năng áp dụng kiến thức đã học vào công việc Thời lƣợng cho mỗi chủ đề Nội dung đƣợc sắp xếp khoa học, dễ theo dõi Sử dụng tài liệu (tài liệu

phát tay, videos…) Sử dụng sản phẩm mẫu trong khóa huấn luyện

NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÀO TẠO

Độ lệch chuẩn Trị trung bình 0,49 0,76 0,57 0,42 3,60 3,44 3,65 3,77 0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 4,00

Điều kiện và môi trƣờng học tập (ánh sáng, thơng

gió, tiếng ồn...)

Trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy (máy

chiếu, phụ kiện, máy móc…) Số lƣợng học viên trong lớp học (số lƣợng học viên thích hợp) Sự sạch sẽ, gọn gàng của địa điểm

đào tạo

ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP

85

Hình 2.14. Điểm trung bình và độ lệch chuẩn của các nội dung đánh giá trong mục

“Chuyên viên đào tạo”

Chi tiết hơn, để đánh giá sự khác biệt về mức độ hài lịng của các nhóm học viên, ta sẽ tiến hành phân nhóm ngƣời học đã trải qua q trình đào tạo bao gồm:

- Nhóm kinh doanh bán lẻ khu vực miền Nam: 5 phiếu/9 ngƣời - Nhóm kinh doanh bán lẻ khu vực TP Đà Nẵng: 11 phiếu /12 ngƣời

- Nhóm nhân viên thu mua tại văn phịng TP. Hồ Chí Minh: 3 phiếu /3 ngƣời - Nhóm nhân viên kinh doanh ngành hàng EPS: 0 phiếu /1 ngƣời

- Nhóm nhân viên kinh doanh dự án: 6 phiếu/6 ngƣời

- Nhóm nhân viên bán hàng khu vực Nha Trang: 6 phiếu/7 ngƣời

- Nhân viên bán hàng tại Showroom Nguyễn Văn Trỗi: 5 phiếu/ 5 ngƣời - Nhân viên bán hàng tại showroom Tô Hiến Thành: 4 phiếu/ 4 ngƣời

- Nhân viên mới nhóm kinh doanh bán lẻ khu vực miền Nam: 1 phiếu/ 1 ngƣời - Nhân viên mới nhóm thiết kế ngành EPS: 2 phiếu/ 2 ngƣời

Các nhóm đối tƣợng trên đƣợc phân chia theo các nhóm hoạt động riêng biệt hay các kênh bán hàng khác nhau, nghĩa là tuy các nhóm có thể cùng là bộ phận kinh doanh thực hiện nhiệm vụ bán hàng nhƣng từng nhóm là một bộ phận riêng biệt có phạm vi hoạt động khác nhau, có đối tƣợng và nhiệm vụ kinh doanh khác

0,50 0,51 0,54 0,49 0,54 0,54 3,56 3,21 3,42 3,60 3,47 3,44 0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 4,00 Kiến thức, kỹ năng của chuyên viên đào tạo về nội

dung khóa học

Khả năng thu hút sự chú ý

của chuyên viên đào tạo

trong khoá học

Phong cách chuyên viên đào tạo (thân

thiện, thoải mái, tự tin) Sự lắng nghe và trả lời câu hỏi của chuyên viên đào tạo Khuyến khích học viên tƣơng tác, đóng góp vào buổi học Sự tóm tắt của chuyên viên đào tạo sau mỗi buổi

học

CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO

nhau cũng nhƣ ngƣời quản lý khác nhau. Do đó tuy khóa học đƣợc tổ chức bởi cùng một nhân viên đào tạo, cùng một nội dung, phƣơng pháp và phƣơng tiện giảng dạy nhƣng mức độ hài lịng dành cho khóa học có thể sẽ khơng tƣơng tự nhau, cụ thể ta có bảng so sánh bên dƣới

Bảng 2.16. So sánh mức độ hài lịng của các nhóm học viên theo nhóm làm việc

Nếu lấy tổng số điểm bình qn của tồn bộ nhân viên tham gia khóa học là 3.44 làm chuẩn để so sánh thì có thể phân thành 2 nhóm:

- Nhóm có mức độ hài lịng cao (trên mức bình qn tổng):  Nhóm nhân viên thu mua tại văn phòng TP. HCM

STT Nhóm học viên Số lƣợng phiếu khảo sát thu đƣợc Tổng điểm đánh giá bình qn

1 Nhóm nhân viên thu mua tại văn phòng TP.

HCM 3/3 3.66

2 Nhóm Nhân viên bán hàng tại Showroom

Nguyễn Văn Trỗi 5/5 3.62

3 Nhóm Nhân viên bán hàng tại Showroom Tơ

Hiến Thành 4/4 3.58

4 Nhóm kinh doanh bán lẻ khu vực TP Đà

Nẵng 11/12 3.48

5 Nhân viên nhóm thiết kế ngành EPS 2/2 3.46 6 Nhóm kinh doanh bán lẻ khu vực miền Nam 6/10 3.37 7 Nhóm nhân viên bán hàng khu vực Nha

Trang 7/7 3.30

8 Nhóm nhân viên kinh doanh dự án 6/6 3.19 9 Nhân viên mới nhóm kinh doanh ngành hàng

87

 Nhóm Nhân viên bán hàng tại Showroom Nguyễn Văn Trỗi  Nhóm Nhân viên bán hàng tại Showroom Tơ Hiến Thành  Nhóm kinh doanh bán lẻ khu vực TP Đà Nẵng

 Nhân viên nhóm thiết kế ngành EPS

- Nhóm có mức độ hài lịng chƣa cao (dƣới mức bình qn tổng):  Nhóm kinh doanh bán lẻ khu vực miền Nam

 Nhóm nhân viên bán hàng khu vực Nha Trang  Nhóm nhân viên kinh doanh dự án

Nhƣ vậy với 8 nhóm học viên đƣợc tiến hành khảo sát mức 1 thì có 5 nhóm có mức đánh giá độ hài lịng trên mức tổng trung bình chiếm 55% so với 3 nhóm cịn lại có mức độ hài lịng chƣa cao (45%)

Ngồi ra, để đánh giá mức độ hài lòng của ngƣời học theo mục tiêu học tập và khả năng áp dụng trong cơng việc, ta có thể phân thành 2 nhóm lớn sau:

- Nhóm đối tƣợng ngƣời học sử dụng trực tiếp kiến thức vào công việc: 31 phiếu/ 36 ngƣời

- Nhóm đối tƣợng phổ cập kiến thức: 12 phiếu/ 12 ngƣời

Theo đó với các đối tƣợng là nhân viên nội bộ thuộc các bộ phận gián tiếp hay hỗ trợ kinh doanh thì các kiến thức đƣợc giảng dạy trong quá trình đào tạo thƣờng sẽ không đƣợc áp dụng vào thực tế làm việc quá nhiều (hay thậm chí là không sử dụng). Việc phổ cập kiến thức là bắt buộc nhân viên phải tham gia buổi học, hiểu đƣợc các khái niệm mới và cơ bản chứ không nhất thiết phải áp dụng vào công việc. Với đối tƣợng là nhân viên kinh doanh hay nhân viên thiết kế thì các kiến thức tiếp thu đƣợc trong quá trình đào tạo sẽ đƣợc áp dụng trực tiếp vào quá trình làm việc sau này. Do đó ta sẽ tiến hành thống kê và so sánh các dữ liệu thu đƣợc cho 2 nhóm này để phân tích có hay khơng sự khác biệt về sự hài lịng sau khóa học.

Bảng 2.17. Phân tích dữ liệu mức 1 theo 2 nhóm mục tiêu sử dụng kiến thức sau khóa học (chi tiết xem phụ lục 5 & 6)

STT Nội dung đánh giá Nhóm trực tiếp Nhóm phổ cập Chênh

lệch TB Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn

1 Mục tiêu khóa học đƣợc theo sát và làm rõ 3.29 0.45 3.67 0.47 -0.38 2 Khả năng áp dụng kiến thức đã học vào công việc 3.00 0.57 3.00 0.82 0.00

3 Thời lƣợng cho mỗi chủ đề 3.23 0.66 3.42 0.64 -0.19

4 Nội dung đƣợc sắp xếp khoa học, dễ theo dõi 3.32 0.47 3.50 0.65 -0.18 5 Sử dụng tài liệu (tài liệu phát tay, videos…) 3.35 0.60 3.50 0.65 -0.15 6 Sử dụng sản phẩm mẫu trong khóa huấn luyện 2.90 0.73 3.42 0.49 -0.51

Bình quân nội dung 1 3.18 0.58 3.42 0.62 -0.23

7 Điều kiện và môi trƣờng học tập (ánh sáng, thơng gió, tiếng ồn...) 3.58 0.49 3.67 0.47 -0.09 8 Trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy (máy chiếu, phụ kiện, máy móc…) 3.35 0.82 3.67 0.47 -0.31 9 Số lƣợng học viên trong lớp học (số lƣợng học viên thích hợp) 3.61 0.61 3.75 0.43 -0.14 10 Sự sạch sẽ, gọn gàng của địa điểm đào tạo 3.74 0.44 3.83 0.37 -0.09

Bình quân nội dung 2 3.57 0.59 3.73 0.44 -0.16

11 Kiến thức, kỹ năng của chuyên viên đào tạo về nội dung khóa học 3.48 0.50 3.75 0.43 -0.27 12 Khả năng thu hút sự chú ý của chuyên viên đào tạo trong khoá học 3.06 0.44 3.58 0.49 -0.52 13 Phong cách chuyên viên đào tạo (thân thiện, thoải mái, tự tin) 3.29 0.52 3.75 0.43 -0.46 14 Sự lắng nghe và trả lời câu hỏi của chuyên viên đào tạo 3.52 0.50 3.83 0.37 -0.32 15 Khuyến khích học viên tƣơng tác, đóng góp vào buổi học 3.39 0.55 3.67 0.47 -0.28 16 Sự tóm tắt của chuyên viên đào tạo sau mỗi buổi học 3.35 0.54 3.67 0.47 -0.31

89

Một số nội dung đánh giá có sự khác biệt đáng kể giữa 2 nhóm đó là: - Sử dụng sản phẩm mẫu trong khóa huấn luyện

- Trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy (máy chiếu, phụ kiện, máy móc…) - Khả năng thu hút sự chú ý của chuyên viên đào tạo trong khoá học

Tuy nội dung đánh giá “Khả năng áp dụng kiến thức đã học vào cơng việc” của 2 nhóm có số điểm tƣơng tự nhau (3.00) nhƣng độ lệch chuẩn của 2 nhóm với nội dung đánh giá này lại khác nhau khá rõ (0.57 và 0.82). Qua đó cho thấy với nhóm đối tƣợng phổ cập kiến thức (0.82) thì số điểm đánh giá cho mục này cách biệt nhau khá nhiều, có một số học viên cho điểm cao nhƣng cũng có một bộ phận cho điểm thấp hơn hẳn, với nhóm học viên trực tiếp sử dụng kiến thức trong cơng việc thì các lựa chọn lại có sự đồng đều hơn nhƣng đa số học viên đánh giá chƣa cao việc áp dụng kiến thức vào thực tiễn cơng việc vì đây là một ngành hàng mới mẻ và cần đƣợc cải tiến hơn nữa trong tƣơng lai.

Nếu xét một cách tổng quan có thể thấy sự khác nhau của mức độ hài lòng và các ý kiến phản hồi về khóa học của 2 nhóm đối tƣợng là khơng q khác biệt (3.37 so với 3.62, đều trên mức điểm 3 “Hài lòng”) và khi xét với tổng điểm đánh giá bình qn của tồn bộ ngƣời học là 3.44 thì nhóm đối tƣợng ngƣời học phổ cập kiến thức lại có độ hài lịng cao hơn (3.62) với độ lệch chuẩn bình qn khơng q cao (0.5).

Qua q trình phân tích dữ liệu mức 1, mức độ đầu tiên và dễ thực hiện nhất trong 4 mức độ của mơ hình Kirkpatrick, có thể nhận thấy hầu hết ngƣời học đều cảm thấy hài lịng cũng nhƣ có các phản hồi tích cực đối với khóa học. Tuy nhiên mức độ này mang tính tƣơng đối và cảm tính khá nhiều của đối tƣợng khảo sát nên cần phải khảo sát thêm các mức độ tiếp theo để đánh giá chính xác hơn độ hiệu quả của khóa học.

2.6.4.2. Phân tích dữ liệu thu thập mức độ 2

Mức độ 2 là quá trình đánh giá và kiểm tra kiến thức mà học viên tiếp thu đƣợc sau khóa học. Từ dữ liệu mức 2 có thể liên kết với dữ liệu đã đƣợc phân tích ở mức 1 để tìm ra các mối quan hệ giữa 2 mức độ này.

Kết quả thống kê của 37 bài kiểm tra cho các nhóm học viên nhƣ bảng sau:

Bảng 2.18. Kết quả mức 2 của các khóa học trong 6 tháng đầu năm 2017

Phân loại Số lƣợng (học viên) Tỉ lệ (%)

Giỏi (10 – 8.5 điểm) 5 14%

Khá (8.4 – 6.5 điểm) 22 59%

Trung bình (6.4 – 5 điểm) 7 19%

Yếu (< 5 điểm) 3 8%

Nhƣ vậy tỉ lệ học viên đạt loại khá (điểm từ 8.4 đến 6.5) chiếm tỉ lệ cao nhất (59%) và chỉ có 3 học viên trên tổng số 37 học viên thực hiện bài kiểm tra không đạt đƣợc số điểm trên mức trung bình (tỉ lệ 8%), điều đó cho thấy phần lớn số học viên sau khi trải qua quá trình đào tạo đã tiếp thu đƣợc các kiến thức cơ bản của khóa học.

Để xem xét mối liên hệ tƣơng quan giữa kết quả đánh giá mức độ 1 với kết quả đánh giá mức 2, ta tiến hành xác định hệ số tƣơng quan giữa tổng điểm đánh giá trung bình của các nhóm hoạt động (đã đƣợc phân loại ở phần trên) với tổng điểm bình quân của kết quả các bài kiểm tra trong mức 2

Bảng 2.19. Mối liên hệ giữa tổng điểm đánh giá bình quân mức 1 và kết quả học tập

mức 2 STT Nhóm học viên Tổng điểm đánh giá bình quân mức 1 Bình quân điểm kiểm tra mức 2

1 Nhóm nhân viên thu mua tại văn phòng TP.

HCM 3.66 7.5

2 Nhóm Nhân viên bán hàng tại Showroom

Nguyễn Văn Trỗi 3.62 6.1

4 Nhóm kinh doanh bán lẻ khu vực TP Đà Nẵng 3.48 5.9 5 Nhân viên nhóm thiết kế ngành EPS 3.46 9.5 6 Nhóm nhân viên bán hàng khu vực Nha Trang 3.30 7.5 7 Nhóm nhân viên kinh doanh dự án 3.19 7.5

91

Với hệ số tƣơng quan là -0.23 cho thấy mức độ phụ thuộc tuyến tính giữa điểm đánh giá mức 1 và kết quả bài kiểm tra mức 2 là Yếu. Và với trị số âm chứng tỏ đang là mối quan hệ nghịch biến. Hay nói cách khác, với các nhóm có điểm số đánh giá ở mức 1 càng thấp thì lại có xu hƣớng đạt đƣợc kết quả kiểm tra ở mức 2 cao.

Chi tiết hơn nữa, ta sẽ so sánh kết quả mà ngƣời học đạt đƣợc trong các nhóm học viên có điểm đánh giá về độ hài lòng cao. Dựa vào dữ liệu ở mức 1 đã đƣợc phân tích ở mục trƣớc, ta có 5 nhóm học viên và đƣợc tóm tắt theo bảng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo nhân viên bán hàng tại công ty HAFELE việt nam (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)