Kết quả khảo sát về các công việc mà GV thường xuyên thực hiện

Một phần của tài liệu Dạy học tích hợp mô đun kỹ thuật xung số tại trường cao đẳng nghề TP hồ chí minh theo định hướng năng lực nghề nghiệp (Trang 58 - 73)

STT Nội dung công việc Đối

tượng Mức độ vận dụng SL % 1 Xác định nhiệm vụ học tập của SV theo mục tiêu dạy học

CBQL 15 65%

GV 36 71%

SV 74 70%

2

Lựa chọn nội dung DHTH phù hợp mục tiêu dạy học và nhu cầu học tập của người học

CBQL 16 70%

GV 35 69%

SV 51 49%

48

cho một nội dung DHTH GV 38 75%

SV 51 49%

4 Xây dựng KHDH

cho 2 hay nhiều nội dung DHTH

CBQL 0 0%

GV 0 0%

SV 0 0%

Biểu đồ

Biểu đồ 2. 7: Tỉ lệ % về các công việc mà GV thường xuyên thực hiện

Nhận xét

Qua khảo sát nhận thấy mức độ mà Thầy cô thường xuyên thực hiện các công việc khi lập kế hoạch và tổ chức dạy học như sau:

2.3.3.1. Xác định nhiệm vụ học tập của sinh viên theo mục tiêu dạy học

Nhìn trên biểu đồ thì có đến 65% CBQL, 71% GV cho rằng GV thường xuyên xác định nhiệm vụ học tập của SV theo mục tiêu dạy học, 70% SV cho rằng

65% 71% 70% 70% 69% 49% 74% 75% 49% 0% 0% 0% CBQL GV SV

Xác định nhiệm vụ học tập của SV theo mục tiêu dạy học

Lựa chọn nội dung DHTH phù hợp mục tiêu dạy học và nhu cầu học tập của người học

Xây dựng KHDH cho một nội dung DHTH

49

trong quá trình học tập thầy cơ có thực hiện cơng việc này và khơng có ý kiến nào khác.

Qua kết quả khảo sát đồng thời phỏng vấn trực tiếp cho thấy hầu hết GV cho rằng việc xác định nhiệm vụ học tập của SV theo mục tiêu dạy học là công việc rất cần thiết trước khi thực hiện KHDH vì vậy công việc này được thực hiện rất thường xun, SV biết được cơng việc mình sẽ thực hiện trong bài học.

2.3.3.2. Lựa chọn nội dung dạy học tích hợp phù hợp mục tiêu dạy học và nhu cầu học tập của người học

Kết quả trên cho thấy công việc này được hầu hết GV thực hiện thường xuyên, có đến 70% CBQL, 69% GV cho rằng GV thường xuyên lựa chọn nội dung DHTH phù hợp mục tiêu dạy học và nhiệm vụ học tập, 49% SV cho rằng trong q trình học tập thầy cơ thường xun thực hiện cơng việc này và khơng có ý kiến nào khác.

Điều đó nói lên nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc lựa chọn nội dung DHTH phù hợp với mục tiêu dạy học và nhiệm vụ học tập đã xác định. Tuy vậy, lý luận dạy học hiện đại khích lệ và định hướng cho người GV không chỉ dừng lại ở việc lựa chọn đúng nội dung dạy học mà còn cần thiết phải tái cấu trúc các nội dung đó lại tương tự các năng lực nghề nghiệp (cơng việc trong nghề) thì mới đào tạo ra những người học có năng lực hành nghề.

2.3.3.3. Xây dựng KHDH cho một nội dung DHTH

Qua kết quả khảo sát nhận thấy có đến 74% CBQL, 75% GV cho rằng GV thường xuyên xây dựng kế hoạch giảng dạy cho một nội dung DHTH và 49% SV cho rằng trong q trình học tập thầy cơ thường xun thực hiện công việc này và khơng có ý kiến nào khác.

Kết quả này cho thấy việc lập KHDH cho nội dung DHTH hiện nay đang được thực hiện trong phần lớn các môn học tại trường và đây cũng là một trong những cơng việc thường xun được GV thực hiện vì cho rằng xây dựng KHDH là việc làm cần thiết trước khi dạy học nhằm giúp cho việc thực hiện bài dạy được tốt hơn.

50

2.3.3.4. Xây dựng KHDH cho hai hay nhiều nội dung DHTH

Qua kết quả khảo sát nhận thấy chỉ có 13% CBQL, 18% GV cho rằng GV thường xuyên xây dựng kế hoạch giảng dạy cho hai hay nhiều nội dung DHTH và cũng chỉ 17% SV cho rằng trong q trình học tập thầy cơ thường xun thực hiện cơng việc này và khơng có ý kiến nào khác.

Trong một KHDH, phần lớn GV chỉ thực hiện được một nội dung DHTH vì cho rằng sau khi hướng dẫn lý thuyết xong thì phải hướng dẫn làm thực hành, nhưng nếu hướng dẫn làm thực hành thì sẽ phải mất nhiều thời gian do đó khơng xây dựng được KHDH cho hai hay nhiều nội dung DHTH mà chỉ thực hiện được những kỹ năng riêng lẻ.

Kết quả trên cho thấy những nhiệm vụ thường xuyên khi lập kế hoạch và tổ chức hoạt động dạy học là: Xác định nhiệm vụ học tập của SV theo mục tiêu dạy học, lựa chọn nội dung DHTH phù hợp mục tiêu dạy học và nhiệm vụ học tập, xây dựng KHDH cho một nội dung DHTH, tuy nhiên chưa GV nào xây dựng được KHDH cho 2 hay nhiều nội dung DHTH. Từ kết quả khảo sát và trao đổi trực tiếp nhận thấy hiện nay GV đã thực hiện DHTH, có biết về DHTH theo NLNN nhưng chưa vận dụng vào dạy học được. Điều này do chương trình dạy học chưa được thống nhất biên soạn tích hợp theo năng lực mặc dù GV đã được tập huấn về DHTH theo năng lực nghề nghiệp, vì vậy ảnh hưởng tâm lý GV e ngại hạn chế về mặt thời gian và còn chịu ảnh hưởng của DHTH theo các kỹ năng.

2.3.4. Quan điểm về việc nâng cao chất lượng và hiệu quả DHTH Bảng số liệu Bảng số liệu

Bảng 2. 8: Kết quả khảo sát quan điểm về việc nâng cao chất lượng và hiệu quả

dạy học tích hợp

STT Nhu cầu cần thiết Đối

tượng SL %

1 Mục tiêu DHTH được xây dựng theo yêu cầu NLNN thực tế

CBQL 17 74%

51

SV 66 63%

2

Nội dung DHTH bao gồm kiến thức lý thuyết và quy trình thực hành để phát triển một NLNN CBQL 18 78% GV 45 88% SV 82 78% 3 KHDH có thể xây dựng cho một hay nhiều nội dung DHTH nối tiếp nhau

CBQL 16 70%

GV 40 78%

SV 65 62%

Biểu đồ

Biểu đồ 2. 8: Tỉ lệ % quan điểm về việc nâng cao chất lượng và hiệu quả DHTH

Nhận Xét

Sau khi trình bày quan điểm vận dụng DHTH theo NLNN và đề xuất việc thực hiện cấu trúc DHTH theo NLNN, thì đa số GV tỏ ra và đồng ý với đề xuất trên và có nhu cầu được áp dụng theo cấu trúc đề xuất, tuy nhiên một số ít cịn lại

74% 80% 63% 78% 88% 78% 70% 78% 62% CBQL GV SV

Mục tiêu DHTH được xây dựng theo yêu cầu NLNN thực tế

Nội dung DHTH bao gồm kiến thức lý thuyết và quy trình thực hành để phát triển một NLNN

KHDH có thể xây dựng cho một hay nhiều nội dung DHTH nối tiếp nhau

52

còn e ngại chưa thực hiện được cũng vì lý do thời gian và cho rằng nên tích hợp theo các kỹ năng. Kết quả khảo sát thể hiện quan điểm của GV về các công việc cần thực hiện nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả DHTH như sau:

2.3.4.1. Mục tiêu DHTH được xây dựng theo yêu cầu NLNN thực tế

Kết quả khảo sát cho thấy có đến 74% CBQL, 80% GV cho rằng để nâng cao chất lượng và hiệu quả DHTH thì mục tiêu DHTH cần được xây dựng theo yêu cầu NLNN thực tế, 62% SV cũng đồng tình quan điểm này, ngồi ra khơng có ý kiến nào khác.

Đây là tỉ lệ khá lớn thể hiện quan điểm về nhu cầu xây dựng mục tiêu DHTH theo yêu cầu NLNN thực tế, vì cho rằng cơng việc này là cần thiết để lựa chọn nội dung, phương pháp, điều kiện và thời gian dạy học phù hợp nhằm góp phần cho việc nâng cao chất lượng và hiệu quả DHTH.

2.3.4.2. Nội dung DHTH bao gồm kiến thức lý thuyết và quy trình thực hành để phát triển một NLNN để phát triển một NLNN

Kết quả khảo sát cho thấy có đến 78% CBQL, 88% GV cho rằng để nâng cao chất lượng và hiệu quả DHTH thì mục tiêu DHTH cần được xây dựng theo yêu cầu NLNN thực tế, 78% SV cũng thích thú được dạy học theo cách tổ chức này.

Đây cũng là tỉ lệ khá cao thể hiện quan điểm về việc cần thiết phải tích hợp cả kiến thức lý thuyết và quy trình thực hành vì cho rằng cơng việc này là cần thiết để hình thành, rèn luyện và phát triển một năng lực nghề nghiệp.

2.3.4.3. Kế hoạch dạy học có thể xây dựng cho một hay nhiều nội dung DHTH nối tiếp nhau DHTH nối tiếp nhau

Kết quả khảo sát cho thấy có đến 65% CBQL, 82% GV cho rằng để nâng cao chất lượng và hiệu quả DHTH thì mục tiêu DHTH cần được xây dựng theo yêu cầu NLNN thực tế, 60% SV cũng đồng tình quan điểm này.

Điều đó chứng tỏ nhu cầu về việc vận dụng DHTH theo định hướng NLNN của nhà trường, GV và SV cao.

53

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Qua việc khảo sát thực trạng giảng dạy mô đun KTXS tại Trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh đồng thời trao đổi trực tiếp với một số CBQL, GV, SV, người nghiên cứu đã tổng hợp, phân tích thực trạng dạy học, chất lượng giảng dạy, và nhu cầu vận dụng DHTH theo định hướng NLNN, từ đó đưa ra một số kết luận sau đây:

- So với mục tiêu dạy học đề ra thì chất lượng dạy học đạt được ở mức trung bình về 3 mặt kiến thức – kỹ năng – thái độ, trong khi đó mục tiêu về kỹ năng và thái độ đạt ở mức tốt cịn thấp, đó cũng là nguyên nhân dẫn đến SV ra trường chưa đáp ứng tốt nhu cầu của nghề nghiệp.

- Nhận thấy KTXS là một trong những môn học được ứng dụng nhiều trong thực tế, tuy nhiên với thái độ học tập hiện nay của SV (như đã khảo sát ở trên) thì việc đáp ứng nhu cầu thực tế của SV sẽ gặp khó khăn, GV và số SV chuẩn bị tốt nghiệp cũng cho biết, phần lớn SV đi thực tập bỡ ngỡ khi tiếp cận công việc cụ thể ở môi trường mới. Do đó, để bao quát hết SV nhằm đạt chất lượng học tập tốt hơn nữa, GV cần phải tìm ra phương pháp hợp lý.

- Nhà trường, các khoa chun mơn và GV hiện nay có hiểu biết về DHTH và phần lớn thường xuyên áp dụng trong quá trình dạy học, điều này dễ thấy do hầu hết GV của trường tốt nghiệp ĐH SPKT (80%), đó là điều kiện thuận lợi cho nhà trường trong cơng tác dạy nghề. Bên cạnh đó, nhà trường cũng thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, đây cũng chính là yếu tố thuận lợi cho GV dạy nghề tại trường. Tuy nhiên từ kết quả khảo sát đồng thời phỏng vấn trực tiếp, người nghiên cứu nhận thấy chưa có GV nào thực hiện đúng theo tinh thần của DHTH theo năng lực nghề nghiệp.

- Để tổ chức DHTH theo năng lực nghề nghiệp thì nội dung giảng dạy trong mơ đun phải được xây dựng thành các năng lực cụ thể, nhưng đa số GV còn

54

lúng túng trong việc xác định các thành tố năng lực cho nội dung giảng dạy của mô đun, mặc dù trước đó GV cũng đã được tập huấn về DHTH theo NLNN nhưng vì lý do hiện nay nhà trường, các khoa chuyên môn và GV phải phụ thuộc nhiều vào tiến độ và chương trình đào tạo, trong khi đó chương trình đào tạo lại chưa được biên soạn tích hợp theo năng lực, vì vậy GV gặp khó khăn từ khâu xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, kế hoạch dạy học tích hợp theo năng lực, do đó GV chưa mạnh dạn thay đổi để vận dụng việc DHTH theo NLNN.

- Bên cạnh đó còn nhiều GV chưa giúp SV xác định mục tiêu học tập ban đầu dẫn đến quá trình học tập chưa được SV chuẩn bị chu đáo, gây ra sự nhàm chán đối với môn học, SV chưa thật sự thấy môn học hấp dẫn, đây cũng là một trong những lý do dẫn đến các mục tiêu về kiến thức lý thuyết, kỹ năng thực hành, đánh giá sản phẩm, thái độ học tập, đặt biệt là khả năng vận dụng kiến thức của SV chưa tốt. Vì vậy GV cần xem xét lại quá trình tổ chức dạy học và nghiên cứu kế hoạch, PPDH cũng như hình thức tổ chức phù hợp để SV có sự u thích đối với mơn học nhằm đáp ứng các mục tiêu đã đề ra.

Tóm lại: Từ kết quả khảo sát cho thấy hầu hết GV dạy nghề tại trường đã và

đang vận dụng DHTH, tuy nhiên phần lớn chỉ chú trọng đến năng lực chuyên môn, chưa chú trọng đến năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể của học sinh, cho nên chưa có cách thức tổ chức DHTH một cách cụ thể và chưa áp dụng quan điểm DHTH vào trong công tác giảng dạy một cách có hiệu quả, cũng qua khảo sát đồng thời trao đổi trực tiếp, người nghiên cứu nhận thấy đa số GV có nhu cầu vận dụng DHTH theo NLNN trong dạy nghề tại trường.

Từ những cơ sở lý luận ở chương 1; kết quả khảo sát, nhận định và phân tích ở chương 2, người nghiên cứu đề xuất giải pháp về DHTH theo định hướng NLNN cho mô đun KTXS tại trường CĐN TPHCM, cụ thể là đề xuất cấu trúc giáo án, cách thức biên soạn bài giảng, đề cương và tiến hành tổ chức dạy học theo quy trình đã đề ra cho mơ đun KTXS ở chương 3.

55

Chương 3

TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO MƠ ĐUN KỸ THUẬT XUNG SỐ

TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP.HCM THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP

Căn cứ vào chương trình mơn học, mục tiêu, nội dung, đặc điểm của môn học, căn cứ vào cơ sở vật chất, phương tiện và đặc điểm đối tượng, điều kiện học tập của người học.

Căn cứ vào việc khảo sát thực trạng dạy học tại trường, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc học tập đối với môn học chưa cao đồng thời tận dụng những điều kiện sẵn có của nhà trường.

Đặc biệt quan tâm là những nhu cầu của GV và địi hỏi từ phía SV tại trường CĐN TP.HCM mà người nghiên cứu đã khảo sát, đúc kết ở chương 2.

Mục tiêu cuối cùng là phải nhắm tới việc phát triển các năng lực, làm sao giúp cho SV có được những kiến thức và đạt được chuẩn đầu ra về các năng lực để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể.

Từ những cơ sở trên, người nghiên cứu kế thừa và phát huy về phương pháp và hình thức dạy học đối với mơ đun KTXS theo định hướng NLNN nhằm nâng cao chất lượng dạy học, từ đó làm cơ sở đổi mới PPDH các môn học liên quan.

3.1. Chương trình mơ đun KTXS trình độ Cao đẳng nghề 3.1.1. Chương trình đào tạo nghề ĐTCN: Xem phụ lục 1 3.1.1. Chương trình đào tạo nghề ĐTCN: Xem phụ lục 1 3.1.2. Nội dung của mô đun: Xem phụ lục 2

3.1.3. Đặc điểm của mô đun KTXS

Mơ đun KTXS là một mơ đun chun ngành có một số đặt điểm sau:

Nội dung chính của mơn học KTXS trước hết nhằm cung cấp kiến thức cơ bản về các hệ thống số, các phép tính số học, các loại mã, phương pháp biểu diễn

56

hàm lơgic, tìm hiểu để hiểu rõ nguyên lý và cấu trúc bên trong các họ vi mạch lôgic. Trên cơ sở trình bày kiến thức cơ sở đó, người học sẽ tập trung nghiên cứu nội dung chính của giáo trình - đó là các mạch lơgic tổ hợp, trong đó đề cập nhấn mạnh tới phương pháp thiết kế các mạch lôgic tổ hợp.

Người học sẽ thiết kế các mạch lôgic tổ hợp sử dụng trong kỹ thuật xung – số như các bộ số học, hợp kênh, phân kênh, biến đổi mã, giải mã, cũng như các mạch đếm, các bộ ghi dịch.... Người học biết được nguyên tắc thiết kế các mạch điện tử số, biết được phương pháp phân tích trạng thái mạch điện. Trên cơ sở đó SV sẽ thiết kế được các mạch xung – số nhằm phục vụ cho các mục đích khác nhau.

Người học sẽ được giới thiệu và thực hiện các bài mô phỏng mạch điện trên phần mềm mô phỏng CircuitMaker, Proteus để hiểu rõ bản chất các mạch tổ hợp dùng trong KTXS.

Mã số mô đun: MĐ31

Một phần của tài liệu Dạy học tích hợp mô đun kỹ thuật xung số tại trường cao đẳng nghề TP hồ chí minh theo định hướng năng lực nghề nghiệp (Trang 58 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)