Chương trình mơ đun KTXS trình độ Cao đẳng nghề

Một phần của tài liệu Dạy học tích hợp mô đun kỹ thuật xung số tại trường cao đẳng nghề TP hồ chí minh theo định hướng năng lực nghề nghiệp (Trang 66 - 68)

3.1.1. Chương trình đào tạo nghề ĐTCN: Xem phụ lục 1 3.1.2. Nội dung của mô đun: Xem phụ lục 2

3.1.3. Đặc điểm của mô đun KTXS

Mơ đun KTXS là một mơ đun chun ngành có một số đặt điểm sau:

Nội dung chính của mơn học KTXS trước hết nhằm cung cấp kiến thức cơ bản về các hệ thống số, các phép tính số học, các loại mã, phương pháp biểu diễn

56

hàm lơgic, tìm hiểu để hiểu rõ nguyên lý và cấu trúc bên trong các họ vi mạch lơgic. Trên cơ sở trình bày kiến thức cơ sở đó, người học sẽ tập trung nghiên cứu nội dung chính của giáo trình - đó là các mạch lơgic tổ hợp, trong đó đề cập nhấn mạnh tới phương pháp thiết kế các mạch lôgic tổ hợp.

Người học sẽ thiết kế các mạch lôgic tổ hợp sử dụng trong kỹ thuật xung – số như các bộ số học, hợp kênh, phân kênh, biến đổi mã, giải mã, cũng như các mạch đếm, các bộ ghi dịch.... Người học biết được nguyên tắc thiết kế các mạch điện tử số, biết được phương pháp phân tích trạng thái mạch điện. Trên cơ sở đó SV sẽ thiết kế được các mạch xung – số nhằm phục vụ cho các mục đích khác nhau.

Người học sẽ được giới thiệu và thực hiện các bài mô phỏng mạch điện trên phần mềm mô phỏng CircuitMaker, Proteus để hiểu rõ bản chất các mạch tổ hợp dùng trong KTXS.

Mã số mô đun: MĐ31

Thời gian mô đun: 150h; (Lý thuyết: 50h; Thực hành: 100h)

3.1.4. Vị trí, tính chất của mơ đun

 Vị trí của mơn học: Mơn học được bố trí dạy sau khi học xong các mơn cơ bản như linh kiện diện tử, đo lường điện tử...

 Tính chất của mơn học: Là mơn học bắt buộc.

3.1.5. Mục tiêu của mô đun

Mục tiêu chính của dạy học tích hợp mơ đun kỹ thuật xung – số là: - Tạo ra lực lượng lao động đáp ứng được nhu cầu thực tiễn sản xuất. - Có khả năng giải quyết vấn đề trong thực tiễn.

- Có khả năng giao tiếp.

Thông qua mục tiêu mô đun kỹ thuật xung – số của chương trình khung, tác giả xác định được các mục tiêu sau:

Kiến thức

- Phát biểu được các khái niệm, thông số cơ bản và các kiến thức về xung điện, hiểu ý nghĩa của xung điện trong kỹ thuật điện tử.

57

- Trình bày được cấu tạo các mạch dao động tạo xung và mạch xử lí dạng xung.

- Phát biểu khái niệm về KTXS, các cổng logic cơ bản, kí hiệu, nguyên lý hoạt động, bảng sự thật của các cổng lơgic.

- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý các mạch số thông dụng như: Mạch đếm, mạch đóng ngắt, mạch chuyển đổi, mạch ghi dịch, mạch điều khiển.

Kỹ năng

- Kiểm tra, phân loại được các linh kiện điện tử

- Lắp ráp, kiểm tra được các mạch tạo xung và xử lí dạng xung. - Lắp ráp, kiểm tra được các mạch số cơ bản và trong thực tế.

Thái độ

- Thao tác cẩn thận, chính xác, say mê trong q trình học tập. - Đảm bảo an toàn lao động.

- Làm việc đúng quy trình.

Một phần của tài liệu Dạy học tích hợp mô đun kỹ thuật xung số tại trường cao đẳng nghề TP hồ chí minh theo định hướng năng lực nghề nghiệp (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)