Bản vẽ thiết kế máy sấy lạnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống sấy lạnh sản phẩm cà rốt ở điều kiện tối ưu với năng suất nhỏ 10kg mẻ (Trang 96 - 99)

LU ? N V A N T ? T N G H I?P MÁ Y S ? Y L? N H B? N V? T H I? T K? H ? T H ? N G S ?Y L? N H

81

4.7.2 Vật tư và dụng cụ chế tạo máy sấy Vật tư dùng sử dụng chế tạo Vật tư dùng sử dụng chế tạo

khung máy sấy.

- Inox tấm dày 1,5mm: Được định hình làm vách của máy sấy, buồng sấy, khay đựng

nguyên liệu.

- Inox vuông 25x25mm, dày 2mm: Dùng làm khung ngoài của máy sấy, khung buồng sấy, khung đặt khay sấy.

- Sắt V50x50mm dày 5mm: Được dùng để chế tạo khung đỡ dàn trao đổi nhiệt, quạt và hệ thống lạnh.

- Nhôm tấm dày 5mm: Được dùng để làm bề mặt phẳng lắp đặt máy nén, quạt, hệ thống đường ống

- Ống gió: Chế tạo hệ thống gió tuần hồn giữa các dàn trao đổi nhiệt và buồng sấy.

- Cách nhiệt: bọc cách nhiệt toàn bộ buồng sấy, hệ thống ống gió.

- Vật tư phụ: que hàn, bu long, ốc vít….vv

Vật tư dùng trong thi cơng hệ thống bơm nhiệt.

- Máy nén lạnh: - Dàn ngưng tụ chính. - Dàn lạnh.

82 - Dàn ngưng tụ phụ - Quạt - Bình chứa cao áp. - Bình tách dầu. - Phin lọc. - Van tiết lưu. - Van chặn. - Kính xem gas.

4.8. Cải tiến máy sấy lạnh

Sau khi tiến hành thực nghiệm trên mơ hình sấy lạnh chế tạo dựa vào các thơng số tối ưu đã tính tốn nhận thấy máy sấy lạnh hoạt động tốt, tuy nhiên kết quả thực nghiệm cho thấy máy sấy lạnh đang còn tồn tại một số nhược điểm cần phải tiến hành cải tiến ( phụ lục 3.16-3.17) để kết quả thực nghiệm được tối ưu [7,27,28]. (1) Buồng sấy có hình hộp chữ nhật nên một số vị trí của buồng sấy TNS chuyển động với vận tốc không đồng đều, dẫn đến việc trao đổi ẩm giữa TNS và VLS không tốt, nên có tình trạng một số vị trí (thường ở các góc của khay sấy) VLS chưa đạt độ ẩm yêu cầu, một số vị trí vẫn chưa đạt độ ẩm yêu cầu, do vậy để đạt độ ẩm theo yêu cầu thì kéo dài thời gian sấy. Để khắc phục nhược điểm trên thì tiến hành thiết kế lại khay sấy, thiết kế khay có thể quay được để các vị trí của khay đều tiếp xúc đồng đều với TNS, từ đó giúp việc TNS lấy ẩm từ VLS một cách tốt nhất.

(2) Sau khi thiết kế khay sấy quay thì vẫn nhận thấy việc vận tốc của TNS trên các vị trí của khay cũng chưa được đồng đều, nên tiến hành làm ống hình trụ bao quanh khay sấy, điều chỉnh lại phân phối gió để đảm bảo TNS khi vào buồng sấy sẽ đi từ dưới lên trên trong phần buồng sấy hình trụ. Sự kết hợp giữa khay sấy

83

chuyển động quay và buồng sấy hình trụ sẽ giúp cho các vị trí trên khay có vận tốc đồng đều hơn và VLS tiếp xúc với TNS tốt hơn.

(3) Theo thiết kế ban đầu thì hệ thống bơm nhiệt sử dụng một máy nén có cơng suất 1HP, trong q trình thực nghiệm nhận thấy ở giai đoạn đầu của quá trình sấy khi độ ẩm ban đầu của VLS cịn cao thì cần năng suất lạnh lớn, ở giai đoạn sau của quá trình sấy khi độ ẩm giảm xuống thì năng suất lạnh cũng giảm theo, do vậy tiến hành thiết kế lại 2 máy nén mỗi máy có cơng suất 1/2HP đấu nối song song cho hệ thống bơm nhiệt, đồng thời thiết kế lại mạch điện điều khiển để việc điều chỉnh năng suất lạnh được phù hợp hơn, từ đó giúp giảm chi phí năng lượng khi vận hành máy sấy lạnh. Bản vẽ chi tiết của máy sấy lạnh được thể hiện trong Phụ lục số 3.6- 3.17 1 2 3 5 6 9 8 7 4 10

1- Đường gió hồi; 2- Dàn nóng chính; 3- Dàn lạnh; 4- Cửa lấy gió tươi; 5- Cửa thốt khí thải; 6- Buồng sấy; 7- Khay chứa vật liệu;

8- Đường gió cấp; 9- Quạt cấp TNS; 10- Dàn nóng phụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống sấy lạnh sản phẩm cà rốt ở điều kiện tối ưu với năng suất nhỏ 10kg mẻ (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)