5.2.2. Vật liệu sấy
- Kích thước
Phương pháp: dùng phương pháp quan sát. Dụng cụ là thước kẹp.
Nguyên tắc tạo mẫu: Điều chỉnh dao sao cho tất cả các lát cắt cà rốt có chiều dày từ 1,5-2mm
- Khối lượng của VLS:
Phương pháp: dùng phương pháp quan sát. Dụng cụ là cân phân tích.
Nguyên tắc lấy mẫu: VLS chứa trong khay, phân tán VLS dàn đều mặt khay. Đánh số các khay. Các khay chứa VLS, đem lên cân phân tích. Ghi kết quả vào bảng.
Dựa vào kết quả đó ta lập bảng thống kế và trên cở sở lý thuyết về thống kê ta xác định được khối lượng.
- Xác định ẩm độ của VLS.
Ẩm độ đầu của VLS được xác định gián tiếp bằng phương pháp tủ sấy. VLS được tiến hành sấy ở nhiệt độ 600 C đến khi khối lượng của VLS không đổi (phương pháp sấy kiệt).
+ Độ ẩm ban đầu của VLS được xác định thông qua công thức:
100 100, % n n n k G G G G G ω= = + (5.1)
Trong đó: G là khối lượng vật ẩm G = Gn + Gk, kg Gn: Khối lượng nước chứa trong vật liệu Gk : Khối lượng vật khô
92 1 1 100 (100 ), % i i G G ω = − −ω
Trong đó: ϖi: ẩm độ tức thời theo cơ sở ướt tại thời điểm i,% G1: khối lượng ướt ban đầu, g
ϖ1: ẩm độ ban đầu của VLS, % Gi: khối lượng VLS ở thời gian i, g
5.2.3. Xác định điện năng tiêu thụ
Điện năng được xác định trực tiếp từ quá trình thực nghiệm. Dùng đồng hồ điện kế để đo điện năng tiêu thụ. Dựa vào kết quả đó ta lập bảng và trên cở sở lý thuyết về thống kê ta xác định được điện năng tiêu thụ.
5.2.4. Phương pháp xác định khả năng kháng hoàn ẩm
Khả năng kháng hoàn ẩm là hàm ngược với khả năng hoàn ẩm trở lại, sau khi sấy VLS hút ẩm trở lại càng nhiều thì phương pháp và chế độ sấy đó càng tốt. Để xác định khả năng hút ẩm trở lại thì ta tiến hành ngâm VLS vào nước, cứ khoảng 10 phút lấy VLS ra để ráo nước bề mặt cân, khi 2 lần cân gần nhất khối lượng khơng thay đổi thì dừng và xác định độ ẩm của VLS, từ đó tính khả năng hút ẩm trở lại của vật liệu
5.2.5. Chỉ số β – Carotene
Các mẫu được đem kiểm nghiệm chỉ số β – Carotene tại Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh (CASE),
5.3. Thực nghiệm sấy cà rốt bằng phương pháp sấy lạnh ở chế độ tối ưu 5.3.1. Thơng số thí nghiệm 5.3.1. Thơng số thí nghiệm
Thí nghiệm sấy ở nhiệt độ 35,790C, tốc độ TNS sau buồng sấy ν = 1,46 m/s, khối lượng VLS G=10kg
+ Tổng khối lượng cà rốt trên 8 khay là 10.000g, mỗi khay có khối lượng cà rốt sấy là 1250g.
+ Độ ẩm ban đầu 79,06% , sấy trong vòng 16,05 giờ. Số liệu thu được ở Phụ lục 3.5.
+ Kết quả thực nghiệm được xử lý trên cơ sở lý thuyết thống kê là trung bình của các lần đo.
93
5.3.2. Kết quả thí nghiệm
Thí nghiệm được thực hiện trên máy sấy mới được chế tạo từ kết quả giải bài toán tối tưu, sơ đồ nguyên lý máy sấy lạnh mới chế tạo.
VC D VC D VC D 7 6 4 5 1 8 2 3 9 10 11 12 13 TE 10 TE 11
94
1- Máy nén lạnh 1/2HP; 2- Dàn nóng chính; 3- Dàn lạnh; 4- Bình chứa cao áp; 5- Phin lọc; 6- Kính xem gas; 7- Quạt ly tâm; 8-Van tiết lưu nhiệt; 9- Van tiết lưu
tay; 10 – Dàn nóng phụ; 11 – Buồng sấy; 12 – Đường gió thải; 13 – Đường gió tươi.