Phương hướng và mục tiêu phát triển các khu kinh tế cửa khẩu vùng Đông Bắc.

Một phần của tài liệu Khu kinh tế cửa khẩu và tác động của nó đối với việc phát triển vùng đông bắc (Trang 74 - 86)

- Thủ tục xuất nhập cảnh thuận lợi cho người nước ngoài ra, vào

3.Phương hướng và mục tiêu phát triển các khu kinh tế cửa khẩu vùng Đông Bắc.

Đông Bắc.

3.1 Định hướng phát triển khu kinh tế cửa khẩu Múng Cỏi (Quảng Ninh)

Móng Cái thuộc huyện Hải Ninh – tỉnh Quảng Ninh. Phía bắc giáp thị trấn Đông Hưng tỉnh Quảng Tây Trung Quốc, phía nam giáp biển có

cảng biển Vạn Gia có thể đón tàu 5000 đến 7000 tấn. Thị trấn Móng Cái cách Hồng Gai 175 km, cách Hà Nội 340 km (theo đường bộ).

Lợi thế quan trọng nhất của Móng Cái là: có cửa khẩu quốc tế. Cửa khẩu Móng Cái thông thương với thị trường rộng lớn (riêng 2 tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Quốc đó cú hơn 100 triệu dân).

Múng Cỏi tiếp cận với khu khai phỏt Đông Hưng, là khu phố kinh tế mở của tỉnh Quảng Tây Trung Quốc. Khu vực này đang được xây dựng hỡnh thành một thành phố hiện đại, đa chức năng, nhằm tạo đà phát triển ảnh hưởng tới khu vực Đông Nam Á.

Móng Cái có điều kiện giao lưu thuận tiện với các tỉnh Bắc Bộ và cú bói biển Trà Cổ dài 17 km. Gắn liền với quần thể Vịnh Hạ Long và Bỏi Tử Long: khụng khớ thoỏng mỏt cú thể phỏt triển thành trung tõm du lịch; với nhiều hỡnh thức du lịch khỏc nhau cú tớnh hấp dẫn và thu hỳt khỏch quốc tế đặc biệt là khách du lịch Trung Quốc.

Với vị trí đặc biệt như vậy, nên đề án quy hoạch xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái đó được Chính phủ cho triển khai với quy mô phát triển dự kiến theo 2 giai đoạn.

- Giai đoạn 1: Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái bao gồm thị trấn Móng Cái và cỏc xó Hải Xuõn, Bỡnh Ngạc, Trà Cổ, Ninh Dương và Đảo Vĩnh Thực. Khu vực này hiện có diện tích tự nhiên là 148,8 km2, chiếm 28,6% về diện tớch và 58,35 về dõn số toàn huyện Hải Ninh.

- Giai đoạn 2: Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái được mở rộng trên toàn huyện Hải Ninh, lấy sụng Tớn Coúng làm ranh giới. Khu vực này cú diện tớch tự nhiờn 500 km2.

Với tính chất là Khu kinh tế cửa khẩu, hướng lâu dài Móng Cái cần được xây dựng với quy mô hiện đại, có tầm cỡ quốc tế gồm các khu vực chính.

Khu trung tâm thương mại bố trí phía bắc thị trấn Móng Cái. Khu vực này nằm giữa khu Bắc Luân biên giới với Trung Quốc và sông Ka Long thuận lợi cho giao thông đường thủy và đường bộ. Hiện nay khu vực này đó cú chợ Múng Cỏi đang diễn ra hoạt động rất sôi động. Chọn địa điểm này sẽ tiết kiệm được chi phí đầu tư, thuận lợi cho côn gtác quản lý hoạt động thương mại, nhất là hoạt động xuất nhập khẩu tại khu vực này. Khu vực này cũn cú đường bộ nối liền với Trà Cổ gắn được hoạt động thương mại với hoạt động du lịch.

Cơ cấu trung tâm thương mại của Móng Cái gồm có: khu vực hội chợ thương mại và giao dịch quốc tế; khu vực quảng cáo giới thiệu, ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá; kho ngoại quan, hàng chờ xuất khẩu và chuyển khẩu ra nước ngoài và nhập khẩu vào Việt Nam. Văn phũng Đại diện các cơ quan kinh doanh trong nước và quốc tế. Dự kiến năm 2000 có khoảng 100 cơ sở đại diện trong đó khoảng 25- 30 đại diện quốc tế. Văn phũng bộ mỏy quản lý, hải quan, thuế vụ; cụng an, cửa khẩu biờn phũng, kiểm dịch và cỏc cơ quan phục vụ sản xuất như: Ngân hàng, bưu điện, văn hóa nghệ thuật.

Khu du lịch dịch vụ Trà Cổ

Khu này gồm: hệ thống khách sạn, nhà nghỉ xây dựng dọc theo bờ biển Trà Cổ, cùng với hệ thống cửa hàng, cửa hiệu, khu thể thao vui chơi giải trí, vườn hoa công viên… Hỡnh thành kiến trỳc đa dạng, kết hợp kiến trúc dân tộc và hiện đại, đáp ứng yêu cầu của một khu du lịch hiện đại trong tương lai.

Khu cụng nghiệp

Khu công nghiệp được bố trí phía tây sông Ka Long thuộc xó Ninh Dương. Khu vực này là vùng đồi thoải dón ra biển, không có vật kiến trúc kiên cố, rất ít nhà dân thích hợp cho mặt bằng của một khu công nghiệp. Mặt khác, khu vực này là rất thuận tiện cho việc tiếp nhận và chuyển giao hàng hoá, thiết bị bằng đường biển phía cảng Vạn Gia và sông Ka Long.

Bằng đường bộ từ Hồng gai qua khu vực này sang Trung Quốc và ngược lại. Trong khu công nghiệp bố trí các xí nghiệp gia công, chế biến, lắp ráp các mặt hàng xuất khẩu vùng với các cụm dân cư và các công trỡnh dịch vụ cụng cộng

Khu hành chính và dân cư

Trung tõm hành chính khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, bố trí ở khu vực phía nam thị trấn Móng Cái hiện nay, gồm trụ sở và nơi làm việc của các cơ quan quản lý Nhà nước. Khu dân cư được bố trí tập trung dọc theo 2 bên đường từ Móng Cái đến Trà Cổ và dọc theo bờ sông Ka Long.

Xây dựng cơ sở hạ tầng

Nâng cấp, mở rộng tuyến đường từ Hồng Gai – Móng Cái dài 175 km. Cải tạo và nâng cấp hệ thống giao thông nội thị hiện có, gồm 3 trục đường lấy điểm xuất phát từ cầu Ka Long đi Hồng Gai, đi Trà Cổ; đi qua trung tâm thương mại tới cầu Bắc Luận. Hướng tương lai xây dựng mới trục đường đối ngoại, từ cầu Bắc Luận đi qua phía đông nam trung tâm thương mại, vượt cầu mới sông Ka Long cách cầu cũ khoảng 100m về phía nam nối với đường 4 tại km số 9.

Cải tạo và nõng cấp cảng hàng hoỏ Vạn Gia cho tàu 5000 tấn: cảng biển du lịch Tràng Vĩ và Mũi Ngọc. Sau 2 năm 200 xây dựng sân bay dân dụng phục vụ khách du lịch và thương mại, cách Móng Cái 15 km về phía Tây. Ngoài ra, hệ thống kết cấu hạ tầng khác như hệ thống cung cấp điện, cấp thoát nước v.v.. cũng được xây dựng đồng bộ.

3.2. Định hướng phát triển Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng (Lạng Sơn)

Khu kinh tế Đồng Đăng Lạng Sơn nằm ở địa đầu phía Đông Bắc tổ quốc thuộc tỉnh Lạng Sơn, phía Bắc giáp Trung Quốc, có biên giới dài 13 km, có diện tích tự nhiờn 207 km, dõn số khoảng 70 nghỡn người.

Khu vực này được ngăn cách với các khu vực khác bởi ranh giới tự nhiên bao gồm núi đá phía Bắc và các dóy nỳi đất thị xó Lạng Sơn và thị trấn Đông Đăng, là nơi giao lưu hàng hoá sầm uất từ lâu đời.

Khu vực Đồng Đăng – Lạng Sơn có hệ thống đường giao thông thuận lợi bao gồm: tuyến đường sắt chạy qua Trung Quốc tới các nước Đông Âu, tuyến đương bộ xuyên Việt 1A sang Trung Quốc, đường 1B đi Thí Nguyên, Đường đi Cao Bằng, đường 4B ra các cảng biển của tỉnh Quảng Ninh.

Trên địa bàn kinh tế đô thị Đồng Đăng – Lạng Sơn có các cửa khẩu quan trọng của nước ta như : cửa khẩu Quốc tế đường sắt - Đồng Đăng, cửa khẩu Quốc tế đường bộ Hữu Nghị. Cửa khẩu Tân Thanh và Cóc Nam có khối lượng hàng hoá trao đổi tiểu ngạch là rất lớn.

Thị xó Lạng Sơn và thị trấn Đồng Đăng được xây dựng cải tạo mở rộng thành một thành phố hiện đại, với vai trũ đô thị cửa ngừ biờn giới phớa Bắc nước ta, nối đại lục Trung Quốc với Đông Nam Á, là đầu mối giữa hai vùng lớn ở Châu Á. Thành phó này có đủ điều kiện kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phũng tương tác với các khu vực đang phát triển sôi động ở Bằng Tường Trung Quốc. Trong đó có cơ sở vật chất theo tiêu chuẩn cửa khẩu Quốc gia tại khu vực Tân Thanh.

Khu kinh tế Đồng Đăng – Lạng Sơn có tính chất như sau:

- Là cửa khẩu quan trọng của nước ta, mang ý nghĩa lớn về chớnh trị ngoại giao, kinh tế, thương mại. v..v…

- Là trung tâm thương mại du lịch

- Là khu cụng nghiệp tập trung và kho tàng - Là khu du lịch nghỉ ngơi trong nước và quốc tế - Cú vị trớ quan trọng về an ninh và quốc phũng

Các phương án bố cục không gian đô thị

Phương án 1: Không gian khu kinh tế đô thị được bố cục theo dạng chuỗi…

- Công nghiệp và kho tàng tập trung chủ yếu ở Đồng Đăng và một phần ở Lạng Sơn.

- Cửa khẩu Hữu Nghị và khu vực Tân Thanh chủ yếu xây dựng một số cơ quan quản lý Nhà nước như biên phũng, hải quan, thuế vụ, kiểm dịch. Tại tõn Thanh cú chợ giao dịch buụn bỏn và kho tàng nhỏ. Khụng gian đô thị tập trung chủ yếu ở 2 cực của khu vực là thị xó Lạng Sơn và thị trấn Đồng Đăng sau phát triển thành thị xó Đồng Đăng.

- Hướng phát triển không gian chủ yếu của thị xó Lạng Sơn là về phía Quan Hồ, phía đông quốc lộ 1A. Cũn hướng phát triển không gian chủ yếu của Đồng Đăng là phía nam. Tại khu vực phát triển mới có khu công nghiệp tập trung, kho tàng, trung tâm giao dịch, thương mại, dịch vụ,… phục vụ cho toàn vùng cửa khẩu, Đồng Đăng là cửa ngừ biờn giới, nơi hội tụ đầu mối của các cửa khẩu quan trọng.

Phương án II: Không gian khu kinh tế được bố trí trải dài trên tuyến quốc lộ 1A với một giải đô thị mỏng theo hành lang kỹ thuật.

Đồng Đăng phát triển về phía nam theo hành lang kỹ thuật nêu trên để trong tương lai có thể gắn kết hai đô thị dạng tuyến tính.

Trong 2 phương án trên chon phương ỏn I vỡ một số lý do như : Phương án I phù hợp với đặc điểm tỡnh hỡnh hiện trạng, đặc điểm điều kiện tự nhiên, nhất là quỹ đất đai có khả năng xây dựng. Phù hợp với tính chất chức năng khu kinh tế đô thị, việc phân kỳ xây dựng được thuận lợi, đáp ứng nhu cầu xây dựng trước mắt cũng như lâu dài trong tương lai.

Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng Lạng Sơn được cấu thành bởi các chức năng chính như:

- Cỏc khu vực quản lý Nhà nước về cửa khẩu: được phân thành các cấp khác nhau – khu vực quản lý hành chớnh được đặt ở Đồng Đăng, đầu mối của 3 cửa khẩu. Ở đây có các trụ sở cơ quan ngoại giao, hải quan, thuế vụ, biên phũng hành chớnh trong khu vực. Tại cỏc cửa khẩu cú cỏc phũng thường trực của cơ quan quản lý trực tiếp, cụ thể việc xuất nhập khẩu người và hàng hoá.

- Các trung tâm thương mại – dịch vụ: tại Đồng Đăng tổ chức một trung tâm thương mại lớn gồm chợ Quốc tế, chợ giao dịch bán buôn, để các tổ chức cá nhân trong nước và nước ngoài thuê địa điểm dể trưng bày và giới thiệu sản phẩm, giao dịch đại lý mua bỏn hàng hóa. Tại Lạng Sơn, tổ chức trung tâm văn hóa đại diện thương mại của các Công ty trong và ngoài nước muốn kinh doanh trong khu vực; cần dành đất xây dựng một trung tâm hội chợ triển lóm Quốc tế tổ chức định kỳ, một trung tâm giao dịch và ngân hàng.

- Cỏc khu công nghiệp và kho tàng: tại Đồng Đăng, bố trí một khu công nghiệp tập trung bao gồm: công nghiệp gia công, lắp ráp, tái chế cơ khí, điện tử; công nghiệp chế biến các mặt hàng xuất khẩu từ nông lâm sản; các kho tàng đường bộ và đường sắt gồm các kho ngoại quan để tiếp nhận và trung chuyển các loại hàng hoá nước ngoài với lượng lớn.

- Trung tâm hành chính: chủ yếu tập trung ở Lạng Sơn; tại Đồng Đăng chỉ có các cơ quan hành chính thị trấn (sau này là thị xó) và 1 phần cơ quan quản lý khu kinh tế đô thị Lạng Sơn-Đồng Đăng

- Trung tâm văn hóa giáo dục y tế: tại Lạng Sơn chủ yếu là cơ quan chức năng phục vụ toàn tỉnh và phục vụ thị xó Lạng Sơn; các cơ quan phục vụ khu kinh tế đô thị Lạng Sơn-Đồng Đăng được bố trí tại Đồng Đăng, trong đó có trường đào tọa, trung tâm văn hóavà bệnh viện.

- Trung tâm du lịch: tổ chức các trung tâm du lịch trong khu vực, phục vụ khách du lịch trogn và ngoài nước, khách vóng lai và nhõn dõn; du lịch sinh thỏi tại rừng nguyờn sinh Quốc gia và Quỏn Hồ; du lịch, nghỉ dưỡng ở Quán Hồ, Mẫu Sơn; làng Nguyên Lốc các dân tộc tại quán Hồ; làng du lịch văn hóac dân tộc và du lịch hang động tại khu nhất, nhị, Tam Thanh Lạng Sơn; du lịch nghiên cứu ỏ Lạng Sơn.

- Hệ thống cửa khẩu được định hướng là:

+ Giao thông: đường bộ + Tớnh chất: quốc tế

+ Lưu lượng hàng hóa/tháng: 9.000 lượt hành khách xuất nhập cảnh bằng hộ chiếu/tháng. Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt khoảng 13 triệu USD/tháng.

Cửa khẩu Đồng Đăng

+ Giao thông: đường sắt + Tớnh chất: quốc tế

+ Lưu lượng hàng hóa/tháng: 1000 lượt hành khách xuất nhập cảnh bằng hộ chiếu/tháng. Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt khoảng 14 triệu USD/tháng.

Cửa khẩu Tõn Thanh

+ Giao thông: đường bộ

+ Tớnh chất: cặp chợ biờn giới

+ Lưu lượng hàng hóa/tháng: chủ yếu cư dân biên giới qua lại bằng sổ thông hành. Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt khoảng 3 triệu USD/tháng.

3.3. Định hướng phát triển Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai

Cửa khẩu Lào Cai là một trong những cửa khẩu quan trọng nhất ở phớa Bắc Việt Nam giỏp với Trung Quốc. Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai có tính chất : Là cửa khẩu quốc gia và quốc tế; là đầu mối đường sắt đường bộ, giữa hai nước Việt – Trung; là trung tâm thương mại dịch vụ và du lịch của tỉnh và toàn vùng. Có vị trí quốc phũng, an ninh quốc gia quan trọng trong vựng biờn giới phớa Bắc Việt Nam.

Có hai phương án được đề xuất:

Phương án I: Trên cơ sở thực tại đi lên, không phá vỡ quy hoạch tổng thể luận chứng KTKT hệ thống cây xanh, lâm viên đó được duyệt, tôn trọng và sử dụng các công trỡnh mới xõy dựng, cấp đát. đây là phương án khống chế tối đa sự phát triển khu dân cư, ưu tiên dành đất cho phát triển

thương mại, dịch vụ cho bến bói, kho tàng cho phục vụ hoạt động giao thông xuất nhập cảnh, giải quyết tốt quy trỡnh cửa khẩu.

Khu cửa khẩu có chức năng sau: khu quản lý Nhà nước và bến bói kho tàng giao thông kiểm soát xuất nhập cảnh; khu thương mại và trao đổi mậu dịch; khu công nghiệp – dịch vụ- văn hóa – vui chơi…; khu đại diện thương mại quốc tế; khu đại diện thương mại trong nước; khu dân cư (phố chợ ở của cán bộ công nhân viên + thuê ở); khu di tích, danh thắng, và lâm viên; khu quân sự và nhà máy nước.

Phương án II: Có sự đầu tư đột biến trong tương lai biến vùng này thành một thương trường quốc tế lớn, phát triển thương mại và thị trường tự do đến mức tối đa. Phương án này có cơ cáu phân khu chức năng như phương án I nhưng khai thác đất đai trên đồi 117 một cách triệt để thu hẹp diện tích cây xanh lâm viên, danh thắng và di tích, du lịch để sử dụng cho thuê đất xây dựng công trỡnh, cho nước ngoài đầu tư – biến khu cửa khẩu thàn một thương trường tự do theo một cơ chế “ mở”. đây là phương án dự phũng.

Phương án I được chọn làm phương án để quy hoạch chi tiết khu kinh tế cửa khẩu. Nguyên tắc chính tổ chức không gian theo phương án I được chọn là:

- Tạo một trục chớnh khu vực nhằm xõy dựng cỏc cụng trỡnh chủ đạo. Trục này là luồng giao thông chính của người du lịch, tham quan, thương khách v.v.. Trục chính với không gian kiến trúc đa dạng, phong phú, xây dựng tập trung, ưu tiên các công trỡnh cú vốn lớn (dịch vụ khỏch sạn, đại diện quốc tế) có thể nhanh chóng tao được một bộ mặt cho khu kinh tế cửa khẩu quốc gia và quốc tế.

- Công năng về giao thông quá cảnh, đường sắt , khu quản lý và kiểm soỏt, khu sõn bói hải quan được tách riêng có hành lang bảo vệ phục

Một phần của tài liệu Khu kinh tế cửa khẩu và tác động của nó đối với việc phát triển vùng đông bắc (Trang 74 - 86)