Năng lực nghề cán bộ chiến sĩ Hậu cần – Kỹ thuậ t Bộ Công an

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ đáp ứng năng lực nghề của lực lượng hậu cần kỹ thuật công an tỉnh kiên giang so với yêu cầu của ngành công an (Trang 60)

12. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

1.4.3. Năng lực nghề cán bộ chiến sĩ Hậu cần – Kỹ thuậ t Bộ Công an

Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị địa, phương cơ quan đơn vị chủ quản xây dựng, chương trình, kế hoạch cụ thể nhằm đảm bảo CT sản xuất, phân bổ và trang cấp, đảm bảo điều kiện vật chất, cơ sở hạ tầng cho CBCS phục vụ cơng tác chiến đấu cho tồn lực lượng, bên cạnh đó CT giám sát và kiểm tra cũng được tiến hành thực hiện, nhằm khắc phục và chấn chỉnh kịp thời trong q trình phục vụ cơng tác chiến đấu.

Chú trọng trong CT đào tạo, tuyển sinh tạo nguồn kế thừa đội ngũ cán bộ là nhiệm vụ quan trong đảm bảo trong suốt q trình phục vụ cơng tác chiến đấu trong toàn lực lượng.

Việc xây dựng chương trình, kế hoạch, chú trọng CT đào tạo phải phù hợp với chức năng nhiệm vụ, tính chất quy mơ, loại hình đào tạo và đối tượng nhằm đảm bảo được yêu cầu CT của ngành.

* Năng lực công tác chuyên môn Hậu cần - Kỹ thuật:

Bước 1: Xác định công tác Hậu cần - Kỹ thuật

Bước 2: Xây dựng kế hoạch về công tác Hậu cần - Kỹ thuật

- Bảo vệ đảng, bảo vệ nhà nước và bảo vệ nhân dân

- Thực hiện chỉ đạo CT Hậu cần đối với Công an các đơn vị, địa phương Bước 3: Xây dựng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các đơn vị liên quan Bước 4: Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc triển khai CT HC - KT BCA

Bước 5: Triển khai thu thập thông tin, đánh giá, báo cáo kịp thời Bước 6: Sàn lọc thông tin, đánh giá, báo cáo

Bước 7: Xử lý thống kê, đánh giá, báo cáo

Việc tiếp nhận và xử lý là một quá trình thực hiện và phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau, địi hỏi phải mang tính chính xác và đúng quy định của ngành, việc nhận và kiểm tra hàng hóa, xử lý, chuyển giao và cấp phát phân bổ phải tuân thủ theo quy tắc, quy định của ngành, phải đảm bảo tính chính xác, thống nhất và tiết kiệm kinh phí và đảm bảo phục vụ CT.

* Năng lực công tác xử lý, tiếp nhận và phân bổ của Bộ Công an:

Bước 1: Tiếp nhận và phân bổ: - Lập kế hoạch phân bổ

- Tiến hành phân bổ và trang bị

- Kiểm tra số lượng, chủng loại và chất lượng trước khi phân bổ Bước 2: Xây dựng kế hoạch tiến hành phân bổ:

- Lập phiếu, thông báo đơn vị tiếp nhận Bước 3: Đối chiếu và lập báo cáo định kỳ

Bước 4: Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc sử dụng thiết bị đúng theo yêu cầu Bước 5: Triển khai thu thập thông tin, đánh giá, báo cáo

Bước 6: Sàn lọc thông tin, đánh giá, báo cáo Bước 7: Xử lý thống kê, đánh giá, báo cáo

1.4.3.3 Công tác tổ chức kho, trang bị và bảo quản thiết bị

Tổ chức, sắp xếp hàng hóa đúng quy định, lưu trữ tài liệu có liên quan nhằm phục vụ cho CT kiểm tra, việc sắp xếp ngăn nấp thuận tiện cho việc cấp phát và bảo quản tránh bị hư hỏng, đảm bảo phục vụ trong quá trình CT.

Kho phải đảm bảo tiêu chuẩn của ngành, đảm bảo lượng chứa hàng hóa và điều kiện thuận tiện cho quá trình phục vụ.

* Năng lực tổ chức kho, trang bị và bảo quản thiết bị của Bộ Công an:

Bước 1: Tiếp nhận hàng hóa:

- Kiểm tra số lượng, chủng loại và chất lượng hàng hóa - Tiến hành phân loại và sắp xếp

Bước 2: Xây dựng kế hoạch tiến hành phân bổ: - Lập phiếu, thông báo đơn vị tiếp nhận

- Cấp phát hàng hóa, chuyển giao cơng nghệ cho đơn vị sử dụng Bước 3: Đối chiếu và lập báo cáo định kỳ

Bước 4: Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc sử dụng thiết bị đúng theo yêu cầu Bước 5: Triển khai kiểm tra thu thập thông tin, đánh giá, báo cáo

Bước 6: Sàn lọc thông tin, đánh giá, báo cáo Bước 7: Xử lý thống kê, đánh giá, báo cáo

1.4.3.4 Công tác thống kê báo cáo và đánh giá

Thống kê là nhằm đánh giá kết quả hoạt động, mức độ đáp ứng đối với nhu cầu cơng tác, qua đó, đồng thời cung cấp số liệu nhằm đảm bảo cho việc quản lý trang thiết bị và xây dựng kế hoạch trang bị, nâng cao chất lượng, hiệu quả phục vụ công tác; Thống kê là thống kê về số lượng, chất lượng và đơn vị sử dụng.

* Năng lực thống kê báo cáo đánh giá:

Bước 1: Gửi thông báo cho Công an các đơn vị, địa phương

- Yêu cầu báo cáo số lượng, chủng loại và chất lượng hàng hóa Bước 2: Xây dựng kế hoạch tiến hành kiểm tra thực tế:

- Lập đồn kiểm tra

1.4.3.3. Cơng tác tổ chức kho, trang bị và bảo quản thiết bị

- Địa điểm và thời gian kiểm tra - Nội dung kiểm tra

Bước 3: Đối chiếu số liệu và lập báo cáo đánh giá

Bước 4: Chỉ đạo các đơn vị, địa phương thống kê báo cáo Bước 5: Thu thập thông tin, đánh giá, báo cáo

Bước 6: Sàn lọc thông tin, đánh giá, báo cáo Bước 7: Xử lý thống kê, đánh giá, báo cáo

1.5. Hệ thống Tiêu chuẩn kỹ năng nghề, kiểm tra đánh giá [21]

Kiểm tra đánh giá người dự thi, người học

Cấp Vb chứng chỉ cho người đạt Xây Dựng tiêu chuẩn Năng lực

nghề nghiệp

Phát triển chương trình đào tạo Kiểm định chương trình đào tạo Thực hiện chương trình đào tạo Đánh giá NLTH của người tốt

nghiệp theo TCKNN đào tạo (đánh giá theo mục tiêu đào tạo) Ngành nghề

1.5.1. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề

Trong đào tạo theo NLTH, khái niệm Tiêu chuẩn kỹ năng nghề được hiểu tương đối thống nhất như sau:

Tiêu chuẩn kỹ năng nghề là một tập hợp các quy định tối thiểu về các công việc cần

làm và mức độ cần đạt được khi thực hiện các cơng việc đó ở cấp trình độ nghề tương ứng trong điều kiện trang thiết bị, dụng cụ phù hợp với thực tế và về những kiến thức cần thiết làm cơ sở cho việc thực hiện các công việc trên.

1.5.2. Kiểm tra đánh giá

Kiểm tra đánh giá có tầm quan trọng đặc biệt nhằm xác định và đánh giá kết quả học tập. Đây là khâu cuối cùng trong bất cứ quá trình dạy học nào (bài học, môđun, học phần, cả mơn học hay tồn khóa học. Thơng thường người ta tiến hành kiểm tra đánh giá một cách thường xuyên ngay trong quá trình dạy học đó.

Kiểm tra đánh giá năng lực thực hiện (kết quả học tập) của người học là nhằm xác định được liệu người học có thể thực hiện được hoặc trình diễn được một cơng việc/kỹ năng cụ thể đáp ứng với các tiêu chuẩn kỹ năng tối thiểu của nghề hay không.

Các bộ công cụ trắc nghiệm đánh giá được soạn thảo công phu giúp cho người dạy hoặc người đánh giá đo lường xem người học nắm vững kiến thức cần thiết cho công việc và/hoặc thực hiện công việc/kỹ năng tốt đến mức độ nào, có đạt được yêu cầu tối thiểu đề ra hay không.

1.5.3. Cấp văn bằng chứng chỉ

Cấp văn bằng chứng chỉ là một quá trình cấp cho một cá nhân (người tốt nghiệp/người dự thi) một sự cơng nhận đảm bảo rằng người đó đã nắm vững kiến thức

và có thể thực hiện được các cơng việc của nghề theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề ở cấp trình độ xác định.

Nói chung, bản thân văn bằng chứng chỉ khơng có giá trị pháp lý trừ khi nó được Nhà nước hay Cơ quan có thẩm quyền cấp cho người lao động (người tốt nghiệp/ người dự thi). Nó được cấp cho người học sau khi hồn thành một khóa đào tạo , cũng có thể được cấp cho người lao động khơng qua khóa đào tạo nhưng dự thi và đạt được kết quả theo quy định của tiêu chuẩn kỹ năng nghề.

Văn bằng chứng chỉ được cấp và có thể có giá trị cho suốt đời, nhưng trong khá nhiều trường hợp ở một số lĩnh vực ngành nghề, nó chỉ có giá trị trong một thời gian nhất định, sau khoảng thời gian đó, người lao động phải thi lại nếu đạt sẽ được cấp lại văn bằng chứng chỉ mới.

Người được cấp văn bằng chứng chỉ có quyền được làm việc trong nghề (quyền “hành nghề”). Khi và chỉ khi được Nhà nước/Cơ quan có thẩm quyền cấp, văn bằng chứng chỉ là “giấy thông hành” vào nghề đối với người lao động.

1.6. Quy trình và phương pháp xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề

Để xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề (TCKNN) cho một nghề nào đó cần có Nhóm xây dựng TCKNN bao gồm những chuyên gia thực tế ở nghề, được cấp có thẩm quyền ra quyết định thành lập.

Nhóm xây dựng TCKNN triển khai xây dựng TCKNN theo các bước sau:

Bước 1. Phân tích nghề:

1.1. Xác định chính xác tên nghề và phạm vi (diện) của nghề cần xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng

1.2. Tiến hành phân tích nghề thực tế theo phương pháp DACUM kết hợp với phương pháp chuyên gia và nghiên cứu tham khảo tài liệu tương ứng của nước ngoài để xây dựng Sơ đồ phân tích nghề

1.3. Tổ chức lấy ý kiến của ít nhất 30 chuyên gia thực tiễn trong nghề (chủ yếu từ các doanh nghiệp) về sự đúng đắn và hợp lý của Sơ đồ phân tích nghề

1.4. Hồn chỉnh Sơ đồ phân tích nghề sau khi có ý kiến phản hồi của các chuyên gia thực tiễn.

Bước 2. Phân tích các cơng việc

2.1. Tiến hành phân tích các cơng việc thành các bước, tiêu chuẩn thực hiện, vật liệu, trang thiết bị, kiến thức, kỹ năng cần thiết để thực hiện cơng việc; an tồn lao động và các sai hỏng thường mắc phải trong thực hiện công việc.

2.2. Trên cơ sở kết quả phân tích cơng việc và nghiên cứu tham khảo tài liệu tương ứng của nước ngoài để xây dựng các Phiếu phân tích cơng việc

2.3. Tổ chức lấy ý kiến của ít nhất 30 chyuên gia thực tiễn về sự đúng đắn và hợp lý của các Phiếu phân tích cơng việc.

2.4. Hồn chỉnh các Phiếu phân tích cơng việc sau khi có ý kiến phản hồi của các chuyên gia thực tiễn.

Bước 3. Xây dựng Danh mục các cơng việc theo các cấp trình độ kỹ năng nghề

3.1. Trên cơ sở Khung trình độ kỹ năng nghề, lựa chọn và sắp xếp các công việc của nghề vào các cấp trình độ kỹ năng nghề; kết hợp nghiên cứu tham khảo bản Danh mục các cơng việc của nghề tương ứng của nước ngồi để xây dựng Danh mục các công việc theo các cấp trình độ kỹ năng nghề.

3.2. Tổ chức lấy ý kiến của ít nhất 30 chuyên gia thực tiễn (chủ yếu từ các doanh nghiệp) về sự đúng đắn và hợp lý của Danh mục các công việc theo các cấp trình độ kỹ năng nghề.

3.3. Hoàn chỉnh Danh mục cỏc cụng việc theo các cấp trình độ kỹ năng nghề sau khi có ý kiến phản hồi của các chuyên gia thực tiễn.

Bước 4. Soạn thảo TCKNN

4.1. Trên cơ sở bản Danh mục các cơng việc theo các cấp trình độ kỹ năng nghề được hoàn chỉnh và nghiên cứu tham khảo TCKNN tương ứng của nước ngoài để soạn thảo TCKNN bao gồm tiêu chuẩn kiến thức và tiêu chuẩn kỹ năng thực hành theo mẫu định dạng kèm theo Qui trình này. Tiêu chuẩn kiến thức và tiêu chuẩn kỹ năng thực hành phải được viết cho từng công việc của nghề.

4.2. Tổ chức lấy ý kiến của ít nhất 30 chuyên gia thực tiễn (chủ yếu từ các doanh nghiệp) về sự đúng đắn và hợp lý của TCKNN được soạn thảo.

4.4. Tổ chức hội thảo xin ý kiến về TCKNN (thành phần tham gia hội thảo là đại diện các cơ sở sử dụng lao động (chủ yếu là các doanh nghiệp), các cơ sở dạy nghề, các Viện nghiên cứu chuyên ngành và các cơ sở quan quản lý đào tạo nghề của Bộ, Ngành có nghề cần xây dựng TCKNN).

4.5. Hồn chỉnh TCKNN. Bước 5. Trình duyệt TCKNN

5.1. Hồn chỉnh TCKNN và các văn bản kèm theo trình Tổng cục Dạy nghề để tổ chức thẩm định tại Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình, học liệu dạy nghề. Hoạt động thẩm định TCKNN của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình, học liệu dạy nghề được qui định tại Quyết định số 884/QĐ-LĐTBXH ngày 01/8/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

5.2. Bảo vệ trước Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình, học liệu dạy nghề. 5.3. Hồn thiện TCKNN theo yêu cầu (nếu có) của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình, học liệu dạy nghề.

5.4. Giao nộp TCKNN đó được xây dựng và thẩm định (cả bản in và bản điện tử). Tổng cục Dạy nghề thực hiện các bước tiếp theo trình độ Bộ ban hành theo qui định.

1.7. Đánh giá năng lực nghề [10]

1.7.1. Đánh giá năng lực thực hiện

- Kiểm tra, đánh giá đào tạo nghề theo NLTH là so sánh, đối chiếu và lượng giá (các) NLTH thực tế đạt được ở người thực hiện cơng việc đó với (các) kết quả mong đợi đã xác định trong mục tiêu đào tạo theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề đào tạo, làm cơ sở để cấp văn bằng chính chỉ cho người đó.

- Kiểm tra đánh giá, được xây dựng coi như một hệ thống con trong hệ thống toàn thể đào tạo theo NLTH như một hệ thống lớn.

- NLTH (Competency) là khả năng thực hiện được các hoạt động (nhiệm vụ, công

việc) trong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra đối với từng nhiệm vụ, cơng việc đó.

NLTH bao gồm: Các kỹ năng thực hành tâm vận; kỹ năng trí tuệ; kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề; có khả năng thích ứng để thay đổi; có khả năng áp dụng kiến thức của

mình vào cơng việc; có khát vọng học tập và cải thiện; có khả năng làm việc cùng với người khác trong tổ, nhóm...; thể hiện đạo đức lao động nghề nghiệp tốt.v.v.

Kỹ năng trong NLTH, người ta phân biệt bốn loại chủ yếu sau đây: + Kỹ năng thụ lý các công việc

+ Kỹ năng quản lý sự cố

+ Kỹ năng hoạt động trong môi trường làm việc.

- Kỹ năng cốt lõi là kỹ năng có tính chất chung, cơ bản mà bất cứ người lao động nào cũng phải có trong NLTH của mình, nó tập trung khả năng áp dụng kiến thức và kỹ năng, kĩ xảo một cách tích hợp trong các tình huống lao động thực tế.

Sự hợp tác, cạnh tranh hội nhập kinh tế đặt ra những vấn đề chung đối với mọi quốc gia trong cộng đồng quốc tế, ngày càng làm cho quan niệm đó về kỹ năng cốt lõi thống nhất hơn và tầm quan trọng của các kỹ năng cốt lõi được củng cố và khẳng định.

Người ta xác định, ngày nay người lao động cần phải có trong NLTH của mình các kỹ năng cốt lõi sau đây:

+ Kỹ năng thông tin: Đó là khả năng thu thập, phân tích, đánh giá, sàng lọc và lựa chọn, trình bày thơng tin và các ý tưởng dùng cho hàng loạt thông tin sử dụng với mục đích thực tế khác nhau.

+ Kỹ năng giao tiếp: Đó là khả năng giao tiếp có hiệu quả với những người khác thơng qua lời nói, chữ viết và các phương tiện biểu thị khơng bằng lời.

+ Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức triển khai các hoạt động: Chúng tập trung vào việc lập kế hoạch, tổ chức và tự quản lý, bao gồm khả năng hoàn thành nhiệm vụ với mức độ độc lập nhất định, việc kiểm tra, theo dõi sự thực hiện của chính mình, bảo đảm được sự giao tiếp có hiệu quả, báo cáo và ghi chép về các quá trình và các kết quả đạt được.

+ Kỹ năng hợp tác: Đó là khả năng hợp tác, phối hợp có hiệu quả với các cá nhân riêng rẽ và trong nội bộ nhóm, bao gồm việc đề ra được những mục đích chung, sự quyết định về việc phân giao nhiệm vụ, công việc, giám sát việc đạt được mục đích, yêu cầu, kiểm tra chất lượng của sản phẩm cuối cùng.

+ Kỹ năng sử dụng toán học: Chúng tập trung vào khả năng lựa chọn, áp dụng và vào việc sử dụng các tư tưởng, phương pháp và kĩ thuật tốn học để hồn thành nhiệm vụ, công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ đáp ứng năng lực nghề của lực lượng hậu cần kỹ thuật công an tỉnh kiên giang so với yêu cầu của ngành công an (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)