Chuẩn bị bề mặt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp kiểm tra độ mòn bồn chứa xăng dầu bằng kỹ thuật siêu âm (Trang 77 - 78)

Kỹ thuật kiểm tra siêu âm

5.1.6.4. Chuẩn bị bề mặt

Bề mặt kim loại được dò quét bằng đầu dò phải được mài hoặc dùng bàn chải làm sạch loại bỏ tạp chất có thể làm ảnh hưởng đến việc dịch chuyển của đầu dị và cho phép duy trì đầy đủ chất tiếp âm.

Khi cần thiết, mũ mối hàn phải được mài phẳng để đầu dị có thể tiếp xúc tốt và quét toàn bộ vùng cần quan tâm.

Khi đánh giá độ mòn của các bồn chứa đã qua sử dụng cần phải áp dụng các biện pháp dưới đây để giảm thiểu tối đa tai nạn về cháy nổ:

53

- Thứ nhất: trước khi tiến hành kiểm tra phải tháo cạn các thiết bị chứa, thu hồi toàn bộ lượng xăng, dầu tồn đọng bên trong. Sau đó bơm đầy nước vào và ngâm thiết bị chứa từ 15 ngày trở lên. Sau đó thì tiến hành thay rửa thiết bị chứa nhiều lần bằng nước đến khi khơng cịn thấy dấu vết váng xăng, dầu trên mặt nước.

- Thứ hai: mở nắp và van thơng hơi, van an tồn của thiết bị chứa để đảm bảo không làm áp suất bên trong thiết bị chứa tăng cao rồi mới tiến hành kiểm tra.

5.1.6.5. Thiết bị

a) Thiết bị kiểm tra siêu âm

Máy siêu âm được lựa chọn là máy OmniScan MX2. b) Đầu dò

Đầu dò 5L32-A31. c) Nêm đầu dò

Nêm đầu dò trong trường hợp này là SA4-0L. d) Chất tiếp âm

Chất tiếp âm Sonotech. e) Cáp nối

Cáp nối phải phù hợp với thiết bị và có chiều dài phù hợp với điều kiện kiểm tra.

f) Tấm chắn sáng

Trong trường hợp cần thiết cần sử dụng các tấm chắn sáng để bảo vệ chống chói sáng như ánh sáng mặt trời,…

g) Dụng cụ phụ trợ

Một vài dụng cụ phụ trợ có thể được sử dụng như thước đo, bút đánh dấu, máy tính,…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp kiểm tra độ mòn bồn chứa xăng dầu bằng kỹ thuật siêu âm (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)