Khảo nghiệm có tải 1 Mục đích:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp kiểm tra độ mòn bồn chứa xăng dầu bằng kỹ thuật siêu âm (Trang 88 - 93)

Kỹ thuật kiểm tra siêu âm

5.3.2. Khảo nghiệm có tải 1 Mục đích:

5.3.2.1. Mục đích:

- Kiểm tra sự tiếp xúc của đầu dò và bề mặt bồn chứa.

- Kiểm tra quá trình truyền dữ liệu từ đầu dị về máy siêu âm.

- Đánh giá độ ăn mòn trên thân bồn chứa.

64

5.3.2.2. Thời gian và địa điểm

Khảo nghiệm có tải mơ hình bồn chứa xăng dầu để thu thập dữ liệu từ ngày 18/09/2017 đến 19/08/2017 tại trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.

5.3.2.3. Bố trí khảo nghiệm

Bước 1: Chuẩn bị thiết bị.

Kiểm tra tồn bộ bề mặt mơ hình bồn chứa xăng, dầu. Nếu trên bề mặt xuất hiện những điểm nhấp nhô cần phải được loại bỏ nhằm giúp cho robot có khả năng bám dính tốt nhất và đầu dị trên cơ cấu mang đầu đo tiếp xúc với bề mặt bồn chứa.

a) Robot và máy siêu âm b) Kiểm tra bề mặt bồn c) Xác định kích thước

Hình 5.20: Chuẩn bị thiết bị Bước 2: Hiệu chuẩn máy siêu âm.

Đặt robot lên thân bồn chứa nhằm mục đích kiểm tra sự bám dính của robot. Cần phải đảm bảo rằng nam châm trên bánh xe hoạt động bình thường để robot có khả năng bám dính khi di chuyển. Bên cạnh đó cần kiểm tra độ tiếp xúc của dầu dò với bề mặt bồn chứa trước khi robot di chuyển. Sau đó, cài đặt thơng số cho máy siêu âm.

a) Đặt robot lên thân bồn b) Cài đặt máy siêu âm

65

Bước 3: Robot di chuyển.

Vận hành robot theo phương án: chuyển động từ dưới lên, từ trên xuống. Xác

định vị trí điểm ban đầu để robot bắt đầu hoạt động. Đảm bảo robot hoạt động ổn định trên bề mặt và di chuyển theo đúng phương án đã xác định. Robot sẽ tự động di chuyển và thu thập dữ liệu.

a) Robot tại tọa độ (0,0)

b) Robot tại tọa độ (0,1000)

c) Robot tại tọa độ (25,1400)

d) Robot tại tọa độ (300,1000)

Hình 5.22: Vị trí khi robot di chuyển

a) Robot di chuyển thẳng b) Robot quay 1 góc 4 cùng chiều kim đồng hồ c) Robot quay 1 góc 4 ngược chiều kim đồng hồ d) Robot di chuyển lùi

Hình 5.23: Quá trình chuyển động của robot Bước 4: Quá trình thu thập dữ liệu từ đầu dị về máy siêu âm.

Trong quá trình robot di chuyển trên thân bồn chứa xăng, dầu. Dữ liệu sẽ được thu thập bởi đầu dò trên cơ cấu mang đầu đo. Dữ liệu sẽ được truyền về máy siêu âm. Máy sẽ có chức năng lưu trữ dữ liệu thu thập được để tạo ra bản đồ mịn.

66

Hình 5.24: Q trình thu thập dữ liệu qua từng giai đoạn Bước 5: Đánh giá kết quả siêu âm dựa trên phần mềm OmniPC.

Sau khi máy siêu âm thu thập được dữ liệu ta tiến hành đánh giá trên phần mềm OmniPC. Sử dụng phương pháp cảm quang để xác định vùng nguy hiểm (nơi có khả năng bị ăn mịn nhiều nhất). Muốn xác định chiều dày còn lại của vật liệu ta nhấn chuột vào vị trí cần kiểm tra. Trên màn hình sẽ cho ta giá trị chiều dày vật liệu. Sau đó tiến hành in báo cáo để kết thúc quá trình xác định chiều dày của vật liệu.

Hình 5.25: Đánh giá độ ăn mịn vật liệu trong OmniPC

5.3.2.4. Kết quả khảo nghiệm

- Robot di chuyển đúng theo phương án xác định.

- Sự tiếp xúc của đầu dò và bề mặt bồn chứa đảm bảo liên tục.

- Khả năng truyền dữ liệu của đầu dò về máy siêu âm ổn định.

- Hình ảnh thu thập (bản đồ mịn) rõ rãng thuận lợi cho q trình đánh giá.

67

Hình ảnh quá trình thu thập dữ liệu từ robot có gắn đầu dị so với hình ảnh thực tế như hình 5.26.

a) Mơ hình độ bồn chứa xăng dầu b) Bản đồ mòn

68

Chương 6

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp kiểm tra độ mòn bồn chứa xăng dầu bằng kỹ thuật siêu âm (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)