8. Kết cấu của luận văn
1.1. Một số khái niệm về động lực và tạo động lực làm việc
1.1.5. Vai trò của tạo động lực
Như trong nội hàm của khái niệm vừa trình bày ở phần trên đã phản ánh: Tạo động lực cho cán bộ, cơng chức khơng những kích thích tâm lý làm việc cho cán bộ, công chức mà điều quan trọng nhất là sẽ giúp tăng hiệu quả trong mọi hoạt động (trong đó có hoạt động của Sở Thơng tin và Truyền thông Đồng Tháp). Đồng thời, xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong công tác.
9
Vì vậy, tạo động lực làm việc đóng vai trị quan trọng, là chìa khố để cải thiện kết quả làm việc, là một trong những yếu tố có tác động khơng nhỏ đến hiệu quả lao động cũng như sự hoàn thành mục tiêu của tổ chức. Động lực làm việc trước hết sẽ có tác động trực tiếp đến tinh thần, thái độ làm việc và kết quả thực hiện công việc của cán bộ, cơng chức, từ đó góp phần rất lớn đến hiệu quả chất lượng công việc cũng như sự thành công của cơ quan, tổ chức.
Cán bộ, cơng chức có động lực làm việc sẽ ý thức được cơng việc đang làm, có tinh thần làm việc hăng say, nhiệt tình, u cơng việc, coi việc hồn thành mục tiêu của tổ chức cũng như là một bước trên con đường đạt được mục tiêu của mình.
Chính vai trị quan trọng này đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý ln phải vận dụng một hệ thống các chính sách, biện pháp, cách thức quản trị khoa học tác động có chủ đích, có kế hoạch nhằm làm cho đội ngũ cán bộ, cơng chức có động lực trong cơng việc, thúc đẩy họ hài lịng hơn với cơng việc và mong muốn được đóng góp nhiều hơn cho cơ quan, đơn vị mình.