Kết quả đc mẫu và kiểm tra cường độ nén bê t ng mác 200

Một phần của tài liệu Giải pháp khắc phục hư hỏng của các công trình sử dụng gạch không nung (Trang 57 - 69)

Stt Ngày đ c mẫu Ngày thí nghiệm Tuổi của mẫu Kích thước mẫu (cm) Diện tích bề mặt (cm2) Lực phá huỹ mẫu (daN) Cường độ thực tế (daN/ cm2) Cường độ 28 ngày quy về mẫu chuẩn (daN/ cm2) Cường độ yêu cầu (daN/ cm2) 1 15/7/2017 18/7/2017 3 15x15x15 225 24600 109,33 218,67 200 2 15/7/2017 18/7/2017 3 15x15x15 225 24800 110,22 220,44 200 3 15/7/2017 18/7/2017 3 15x15x15 225 24500 108,59 217,78 200 TRUNG BÌNH 219,0

40

3.2 Thí nghiệm mẫu gạch

3.2.1 Xác định cƣờng độ chịu nén của gạch

Qui trình xác định cường độ chịu nén gạch theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6477: 2016.

3.2.1.1 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm

Hình 3.8 Xác định cường độ nén của gạch.

- Máy nén 2000 kN có điều chỉnh tốc độ nén mẫu. - Thước là thép có vạch chia đến 1 (mm).

- Thước kẹp có vạch chia đến 0,1 (mm).

- Tấm kính để làm phẳng bề mặt trát lên mẫu thử. - Bay, máng để trộn hồ xi măng.

3.2.1.2 Chuẩn bị mẫu thử

Mẫu thử được lấy ngẫu nhiên cùng loại, cùng kích thước và màu sắc, đảm bảo mẫu thử ở 28 ngày tuổi, số lượng 5 viên. Dùng xi măng trộn hồ xi măng nguyên chất có độ dẻo. Sau đó trát hồ xi măng lên 2 mặt gạch và dùng tấm kính làm phẳng bề mặt lớp trát, sau khi làm phẳng mẫu thử để trong phịng thí nghiệm ở điều kiện tự nhiên thời gian ≥ 72 giờ.

3.2.1.3 Cách tiến hành

- Đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao, mỗi chiều đo tại ba vị trí. - Xác định độ cong vênh, số vết nứt và sứt, độ đồng đều về màu sắc.

- Xác định diện tích tiết diện chịu ép của mẫu thử, làm sạch bề mặt tấm nén truyền tải vào viên mẫu, đặt mẫu thử lên bàn nén, tăng tải liên tục và đều cho đến khi mẫu bị phá hủy và ghi lại kết quả nén.

41

Cường độ nén của mẫu thử (Rn), tính bằng (N/mm2), được xác định theo c ng thức:

A P

R n

n  , trong đó:

Pn là lực phá hủy mẫu thử tính bằng Niutơn.

A là diện tích tiết diện nén của mẫu, tính bằng milimét vu ng (mm2). Kết quả là giá trị trung bình cộng của mẫu thử.

3.2.2 Xác định độ hút nƣớc của gạch

Qui trình xác định độ h t nước của gạch kh ng nung được thực hiện theo TCVN 6355 – 4: 2009.

3.2.2.1 Thiết bị và dụng cụ

Hình 3.9 Xác định độ h t nước của gạch.

- Tủ sấy 2000C có điều chỉnh nhiệt độ. - Cân kỹ thuật có độ chính xác tới 1 gam. - Bể nước ngâm mẫu.

3.2.2.2 Chuẩn bị mẫu thử

- Chuẩn bị mẫu tối thiểu 5 viên gạch nguyên đạt yêu cầu ngoại quan để làm mẫu thử, dùng bàn chải quét sạch mẫu thử. Sấy mẫu ở nhiệt độ 1050C đến khối lượng kh ng đổi (th ng thường thời gian sấy kh ng ít hơn 24 giờ). Khối lượng kh ng đổi là hiệu số giữa hai lần cân liên tiếp không lớn hơn 0,2%. Thời gian giữa hai lần cân liên tiếp không nhỏ hơn 3 giờ.

- Đặt mẫu thử vào nơi kh ráo và để nguội đến nhiệt độ phịng thí nghiệm rồi cân mẫu.

42

3.2.2.3 Cách tiến hành

- Đặt các mẫu thử đ kh và nguội theo chiều thẳng đứng vào bể nước có nhiệt độ trung bình 270C. Khoảng cách giữa các viên gạch và cách thành bể nước 20 (mm). Mực nước phải cao hơn mặt mẫu thử ít nhất 20 mm. Thời gian ngâm mẫu là 24 giờ.

- Vớt mẫu ra, dùng khăn ẩm thấm bề mặt mẫu thử và cân mẫu đ b o hòa nước.

3.2.2.4 Tính kết quả

Độ h t nước từng mẫu thử (X), tính bằng % theo cơng thức:

0 0 1 m m m X   Trong đó:

m0 là khối lượng mẫu sau khi sấy kh , tính bằng gam. m1 là khối lượng mẫu sau khi ngâm nước, tính bằng gam.

Kết quả là giá trị trung bình cộng kết quả của 5 mẫu thử, tính chính xác tới 0,1%.

3.3 Thí nghiệm trên khối xây

3.3.1 Gạch khơng nung 6 lỗ kích thƣớc (190x140x90) 3.3.1.1 Phƣơng pháp tạo khối xây

Cơng tác xây

C ng tác xây được áp dụng theo tiêu chuẩn 9377 – 2: 2012.

Khối xây phải đảm bảo ngang, bằng, thẳng đứng, không trùng mạch và tạo thành một khối xây đặc chắc. Mạch vữa trong khối xây phải no đầy và phải đảm bảo độ dày như sau: 8 (mm) ≤ mạch vữa ngang ≤ 15 (mm), chọn 12 (mm),

43

Hình 3.10 Cơng tác tạo khối xây. Công tác trát vữa

C ng tác trát được áp dụng theo tiêu chuẩn 9377 – 2: 2012.

Lớp vữa trát có tác dụng làm cho c ng trình được sạch, đẹp, bảo vệ khỏi những tác động có hại của khí quyển, góp phần làm tăng tuổi thọ của cơng trình nhất là các cơng trình bằng gạch. Chiều dày lớp vữa trát từ 15 – 20 (mm). Mơ hình khối xây chọn chiều dày lớp vữa 15 (mm).

Qui trình trát: Khối xây trước khi trát phải được tưới ẩm, tiến hành trát lớp lót có chiều dày từ 5 đến 7 (mm), sau đó trát lớp vữa nền, lớp áo và hồn thiện bề mặt tường.

Hình 3.11 Cơng tác trát. Cơng tác bảo dƣỡng

Sau khi xây qua 24 giờ, tiến hành tưới nước giữ ẩm cho khối xây, tầng suất tưới 2 lần trên ngày và liên tục bảo dưỡng trong vòng 4 ngày, đối với tường xây trát, sau khi trát xong qua 48 giờ tưới nước b o dưỡng trong vòng 4 ngày (áp dụng đối với thời tiết mùa khô), đảm bảo trong thời gian trên tường lu n được dưỡng ẩm.

44

Hình 3.12 Cơng tác bảo dưỡng. 3.3.1.2 Các giải pháp đề xuất 3.3.1.2 Các giải pháp đề xuất

a. Gia cƣờng thép cho khối xây

- Nguyên nhân: do cấu kiện đà sàn bị võng, do trong q trình thi cơng gây nên các dạng hư hỏng nhưng chủ yếu là hư hỏng dạng vứt nứt dọc khối xây.

- Giải pháp: gia cường bằng dầm bê tông cốt thép vào khối xây.

- Cách thực hiện: Xây ba lớp gạch giằng một lớp bê tông cốt thép, chiều dài bằng chiều dài của khối xây, chiều rộng bằng chiều rộng của viên gạch, chiều cao 50 (mm), bê tông mác 200, cốt thép dọc 2Ø6, cốt đai Ø6a200.

Hình 3.13 Gia cường thép. b. Gia cƣờng bổ trụ cho khối xây b. Gia cƣờng bổ trụ cho khối xây

- Nguyên nhân: do hư hỏng kết cấu cơng trình xây dựng, do tường quá dài và xử lý mạch ngừng kh ng đúng yêu cầu kỹ thuật nên liên kết tốt. Các dạng hư hỏng nhưng chủ yếu là hư hỏng dạng vứt nứt ngang khối xây.

- Giải pháp: bổ thêm trụ bê tông cốt thép vào khối xây để giảm chiều dài tường và gia cường thêm kết cấu của cơng trình.

45

- Cách thực hiện: bổ trụ giữa tường khối xây bằng bê tông cốt thép, chiều dài 140 (mm), chiều rộng 100 (mm) bằng chiều rộng của khối xây, chiều cao bằng chiều cao của khối xây, bê tông mác 200, cốt thép dọc 2Ø8, cốt đai Ø6a200.

Hình 3.14 Bổ trụ cho khối xây. c. Phủ lƣới mắt cáo (chỉ thực hiện trên khối xây có trát) c. Phủ lƣới mắt cáo (chỉ thực hiện trên khối xây có trát)

- Nguyên nhân: do co ngót của vật liệu, do q trình thi cơng và bảo dưỡng gây ra các dạng hư hỏng nhưng chủ yếu là hư hỏng dạng vứt nứt xiên ở góc tường gần vị trí liên kết với kết cấu trên khối xây.

- Giải pháp: sử dụng lưới mắt cáo để hạn chế vết nứt.

- Cách thực hiện: đóng lưới mắt cáo liên kết toàn bộ khối xây trước khi trát, sử dụng đinh thép đóng lưới vào tường sao cho lưới thẳng và ép sát vào khối xây.

46

3.3.2 Gạch khơng nung 2 lỗ (kích thƣớc 390x190x90) 3.3.2.1 Phƣơng pháp tạo khối xây

Khối xây được thực hiện bằng cách xây 3 viên gạch chồng lên nhau, mạch vữa phải đảm bảo ngang bằng và tạo thành một khối xây đặc chắc. Mạch vữa trong khối xây phải no đầy và phải đảm bảo độ dày như sau: 8 (mm) ≤ mạch vữa ngang ≤ 15 (mm), chọn 12 (mm).

Hình 3.16 Phương pháp tạo khối xây. 3.3.2.2 Giải pháp rót vữa 3.3.2.2 Giải pháp rót vữa

Cách thực hiện: Sau khi xây xong khối xây 3 lớp gạch, ta sử dụng vữa xi măng thường mác 25 rót đầy hai lỗ gạch khơng nung.

47

3.3.3 Qui trình thí nghiệm

Xác định cường độ chịu nén của khối xây ở hai trạng thái: bắt đầu xuất hiện vết nứt và phá hủy.

Thiết bị dụng cụ thí nghiệm

- Máy nén 1000 kN có điều chỉnh tốt độ. - Thước kẹp có độ chính xác 0,1 mm. - Thước mét.

- Hai Tấm thép có chiều dài 1100 (mm), chiều rộng 200 (mm), chiều cao 50 (mm).

- Hai khối thép có hình hộp chữ nhật kích thước chiều dài 200 (mm), chiều rộng 150 (mm), chiều cao 150 (mm) Giải pháp khắc phục hư hỏng của gạch không nung Đối với khối xây khơng trát Đối với khối xây có trát Đối với gạch 2 lỗ Kh ng gia cường Gia cường giằng Gia cường bằng bổ trụ

Kh ng gia cường Gia cường giằng Gia cường bằng

lưới mắt cáo Gia cường giằng và

kết hợp lưới mắt

Khơng rót vữa Rót vữa

48

Chuẩn bị mẫu thử

Các mơ hình sau khi xây, giằng thép, bổ trụ, phủ lưới mắt cáo, trát, được bảo dưỡng và để ở m i trường tự nhiên sau 28 ngày đưa vào phịng thí nghiệm xác định cường độ chịu nén của mẫu ở hai trạng thái: trạng thái bắt đầu xuất hiện vết nứt và phá hủy.

Cách tiến hành

- Đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao của khối xây.

- Xác định diện tích tiết diện chịu ép, làm sạch và kiểm tra mặt phẳng của mẫu

- Xác định cường độ chịu nén của mẫu hai thời điểm: Thời điểm xuất hiện vết nứt và thời điểm phá hủy, ghi lại kết quả của mẫu.

3.3.3.1 Phƣơng pháp thí nghiệm theo phƣơng dọc của khối xây

- Thực hiện khối xây kh ng có gia cường và khối xây có gia cường giằng, khối xây gia cường bổ trụ, phủ lưới mắt cáo.

- Tiến hành nén mẫu sau khi đạt được cường độ của mẫu vật liệu: mẫu được đưa vào máy nén có lót một tấm thép để truyền lực từ máy vào mẫu và đặt tấm thép tương tự với mặt trên như hình 3.18. Tiến hành gia tải và xác định tải trọng tại hai trạng thái là trạng thái bắt đầu xuất hiện vết nứt và trạng thái phá hủy của mẫu khối xây. Thực hiện tương tự với các mẫu cịn lại có gia cường.

49

Hình 3.18 Thí nghiệm khối xây theo phương dọc. 3.3.3.2 Phƣơng pháp thí nghiệm theo phƣơng ngang của khối xây 3.3.3.2 Phƣơng pháp thí nghiệm theo phƣơng ngang của khối xây

Thực hiện các bước thí nghiệm như trên để xác định được số liệu thực nghiệm. Mơ hình thí nghiệm và nén mẫu như hình 3.19.

50

3.3.3.3 Phƣơng pháp thí nghiệm theo phƣơng xiên của khối xây

Thực hiện các bước thí nghiệm như trên để xác định được số liệu thực nghiệm. Mơ hình thí nghiệm và nén mẫu như hình 3.20.

51

Một phần của tài liệu Giải pháp khắc phục hư hỏng của các công trình sử dụng gạch không nung (Trang 57 - 69)