Kết quả thí nghiệm nén khối xây gạch không nung 2 lỗ

Một phần của tài liệu Giải pháp khắc phục hư hỏng của các công trình sử dụng gạch không nung (Trang 82)

Số TT Các giải pháp Kích thước ép (mm) Lực gây nứt (kN) Lực ép phá hủy (kN) 1 Kh ng rót vữa cho khối xây 90 x 390 100 149 2 Rót vữa cho khối xây 90 x 390 150 221

65

Hình 4.12 Biểu đồ lực nén khối xây rót vữa.

Kết quả thu được từ q trình thí nghiệm ta có thể nhận thấy khối xây có rót vữa có lực nén phá hủy gấp khoảng 1,5 lần lực nén phá hủy của khối xây khơng rót vữa ,tăng từ 149 (kN) lên 221 (kN). Một ưu điểm gạch có rót vữa, là tăng khả năng chống nứt, điều này được thấy rỏ khi lực gây nứt bằng với lực phá hủy khi gạch kh ng gia cường, khoảng 150 (kN). Dễ nhận ra rằng, khi khối gạch được lắp đầy khoảng trống bởi vữa lưu động, giúp viên gạch trở nên đặt chắc, hạn chế hình thành các vết nứt bên cạnh đó khi chịu một lực nén, lượng vữa này góp phần phân tán lực ra đều trên bề mặt tiếp xúc má ép và truyền ứng suất lên thành lỗ gạch. Từ đó cho thấy trong q trình thi cơng loại gạch khơng nung thì cần có những biện pháp để tăng cường cường độ nén của khối xây như phương pháp rót vữa.

66

Chƣơng 5

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

5.1 Kết luận

Trong quá trình nghiên cứu của đề tài ta thấy các đề xuất giải pháp đưa ra mang tính khả thi cao và có thể áp dụng vào thực tiễn cơng trình xây dựng sử dụng gạch không nung để đạt được hiệu quả tốt cho q trình thi cơng và sử dụng. Đề tài nghiên cứu các vấn đề sau:

Đối với khối xây kh ng trát, phương pháp gia cường bằng bổ trụ đạt hiệu quả cao nhất, làm tăng gấp đ i khả năng chịu lực nén phá hoại khi kh ng gia cường

Phương pháp gia cường bằng giằng đạt hiệu quả tốt với khả năng chống nứt cho khối xây, lực gây nứt khi gia cường bằng với lực gây phá hủy của khối xây kh ng gia cường

Trong các dạng phá hoại khối xây, dạng phá hoại theo phương xiên ảnh hưởng lớn nhất đến khối xây, phá hủy khối xây với lực ép nhỏ, khả năng chống lại lực phá hủy theo phương ngang khối xây không trát là tốt nhất với 285 (kN).

Vữa trát trên bề mặt tường, hầu như ít hiệu quả khi xét về khả năng chịu lực, tuy nhiên các nghiên cứu đ chỉ ra, lượng vữa này rất tốt để khắc phục yếu tố nhiệt gây nứt, luận văn cần có thời gian thực nghiệm đánh giá chính xác.

Việc tơ trát khối xây góp phần tăng liên kết các thành phần trong khối xây giúp hạn chế được các vết nứt trên bề mặt, và đặc biệt hổ trợ cùng với lưới mắt cáo kết hợp gia cường giằng, giúp khả năng chịu lực nén phá hủy phương ngang từ 380 (kN) lên 397 (kN) tăng 5%.

Rót vữa cho gạch 2 lỗ, giúp cải thiện rất tốt cho khả năng chống nứt của gạch, với lực gây nứt đạt 150 kN.

Các phương pháp tuy kh ng đạt được kết quả như mong muốn nhưng nó có thể khắc phục một số hư hỏng cốt lõi của khối xây khi sử dụng gạch không nung.

5.2 Hƣớng phát triển đề tài

Đề tài chưa thực hiện được trên nhiều đề xuất khác nhau và chưa kiểm chứng bằng thực nghiệm những khối xây có kích thước tương tự với các kích thước thực

67

tế. Vì vậy, đề tài cần phải phát triển thêm theo hướng nghiên cứu sâu và rộng hơn đối với vấn đề đang nghiên cứu:

- Nghiên cứu cụ thể nguyên nhân gây ra hư hỏng ngay từ ban đầu khi các khối xây được hình thành ở cơng trình thực tế.

- Đưa ra nhiều đề xuất để giải quyết các ngun nhân hư hỏng cơng trình. - Thực hiện trên nhiều mơ hình và những m hình có kích thước tương tự với thực tế.

- Mơ hình các kết cấu thực hiện bằng phần mềm để kiểm chứng quá trình thực nghiệm.

- Với năng lực và khả năng hiện tại của học viện cao học thì chưa phát triển được hết tất cả các phương diện và khía cạnh của vấn đề nhưng luận văn cũng đ giải quyết hầu hết các nguyên nhân và yếu tố chính gây ra hư hỏng của cơng trình sử dụng gạch khơng nung.

68

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] http://www.xaydung.gov.vn/en/trang-chi-tiet/-/tin-chi-tiet/Z2jG/86/226447/thuc- trang-va-giai-phap-phat-trien-vat-lieu-gach-xay-khong-nung.html, 24/12/2016 [2] http://tnmtinhphuc.gov.vn/index.php/vi/news/Moi-truong/Thuc-trang-o-nhiem- moi-truong-do-hoat-dong-khai-thac-san-xuat-gach-ngoi-thu-cong-tren-ban-tinh, 24/12/2016 [3] https://Sites.google.com/site/cosoepgachtantai/, 25/12/2016.

[4] Nguồn viện VLXD Việt Nam, Gạch nung và gạch kh ng nung: so sánh ưu và nhược điểm, 25/12/2016.

[5] http://www.baomoi.com/da-nang-trung-tam-van-hoa-xa-xay-tien-ty-vua-dung- da-lo-sap/c/21626105.epi, 25/12/2016.

[6] Thân Đức Quốc Việt. Phân tích các dạng kết cấu chính trong cơng trình kết cấu gạch đá cổ. Hội thảo khoa học kiểm định cơng trình cũ trong đơ thị, 2017, tr. 61 - 104

[7] Nguyễn Thanh Minh. Tường xây gạch không nung hiện tượng và phịng ngừa nứt do co khơ. Hội thảo khoa học kiểm định cơng trình cũ trong đơ thị,2017, tr. 107 – 119

[8] Đinh Quyết Tâm. Cách xác định co khô của gạch nhẹ ACC bằng phương pháp trong phịng thí nghiệm LAS – XD 498. Hội thảo khoa học kiểm định cơng trình cũ

trong đơ thị, 2017, tr. 137 – 158.

[9] Trần Chủng. Phương pháp đánh giá hiện trạng chất lượng kết cấu xây gạch trong các cơng trình nhà ở. Hội thảo khoa học kiểm định cơng trình cũ trong đơ thị,2017, tr. 53 - 60

[10] Wikipedia, Bách khoa toàn thư, 2015, bài viết Gạch Nung.

[11] Lê Văn Kiểm. Hư hỏng – Sửa chữa – Gia cường kết cấu thép và gạch đá.

NXB Xây dựng, 2009, tr 99 – 124.

[12] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 373: 2006, “Chỉ dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu nhà”.

69

[13] Nguyễn Tiến Thành, Ảnh hưởng của vữa xây gạch mỏng đến cường độ chịu nén của khối xây bê t ng khí chưng áp.

[14] Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất vật liệu micro và nano SiO2 từ tro vỏ trấu và ứng dụng làm gạch bê tông không nung của Nguyễn Thanh Phong.

[15] Fracesco Portion, Lucrezia Cascini, Claudia Casapulla, Mario D’Aniello (2013), “ Limit. Analysis of masonry walls by rigid block modelling with cracking units and cohesive joints uing linear programming”, Engineering Structures.

[16] Cuixiang Pei, Jinxin Qiu, Haocheng Liu, Zhenmao Chen (2015), “ Simulation of surface cracks measurement in first walls by laser spot array thermography”,Fusion Engineering anh Design.

[17] Deyuan Zhou, Zhen Lei, Jibing Wang (2013), “In-plane behavior of seismically damaged masonry walls repaired”, Composite Structures.

[18] Bing Qu, Bradley J. Stirling, Daniel C. Jansen, David W. Bland, Peter T.Laursen, (2015), “Testing of flexure-dominated interlocking compressed earth block walls”, Construction and Building Materials.

[19] Ercio Thomaz (2004), “Defects in Masonry Walls. Guidance on Cracking: Identification, Prevention anh Repair”. The Netherlands: CIB General Secretariat, (2004).

Một phần của tài liệu Giải pháp khắc phục hư hỏng của các công trình sử dụng gạch không nung (Trang 82)