47
3.3.3 Qui trình thí nghiệm
Xác định cường độ chịu nén của khối xây ở hai trạng thái: bắt đầu xuất hiện vết nứt và phá hủy.
Thiết bị dụng cụ thí nghiệm
- Máy nén 1000 kN có điều chỉnh tốt độ. - Thước kẹp có độ chính xác 0,1 mm. - Thước mét.
- Hai Tấm thép có chiều dài 1100 (mm), chiều rộng 200 (mm), chiều cao 50 (mm).
- Hai khối thép có hình hộp chữ nhật kích thước chiều dài 200 (mm), chiều rộng 150 (mm), chiều cao 150 (mm) Giải pháp khắc phục hư hỏng của gạch không nung Đối với khối xây khơng trát Đối với khối xây có trát Đối với gạch 2 lỗ Kh ng gia cường Gia cường giằng Gia cường bằng bổ trụ
Kh ng gia cường Gia cường giằng Gia cường bằng
lưới mắt cáo Gia cường giằng và
kết hợp lưới mắt
Khơng rót vữa Rót vữa
48
Chuẩn bị mẫu thử
Các mơ hình sau khi xây, giằng thép, bổ trụ, phủ lưới mắt cáo, trát, được bảo dưỡng và để ở m i trường tự nhiên sau 28 ngày đưa vào phịng thí nghiệm xác định cường độ chịu nén của mẫu ở hai trạng thái: trạng thái bắt đầu xuất hiện vết nứt và phá hủy.
Cách tiến hành
- Đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao của khối xây.
- Xác định diện tích tiết diện chịu ép, làm sạch và kiểm tra mặt phẳng của mẫu
- Xác định cường độ chịu nén của mẫu hai thời điểm: Thời điểm xuất hiện vết nứt và thời điểm phá hủy, ghi lại kết quả của mẫu.
3.3.3.1 Phƣơng pháp thí nghiệm theo phƣơng dọc của khối xây
- Thực hiện khối xây kh ng có gia cường và khối xây có gia cường giằng, khối xây gia cường bổ trụ, phủ lưới mắt cáo.
- Tiến hành nén mẫu sau khi đạt được cường độ của mẫu vật liệu: mẫu được đưa vào máy nén có lót một tấm thép để truyền lực từ máy vào mẫu và đặt tấm thép tương tự với mặt trên như hình 3.18. Tiến hành gia tải và xác định tải trọng tại hai trạng thái là trạng thái bắt đầu xuất hiện vết nứt và trạng thái phá hủy của mẫu khối xây. Thực hiện tương tự với các mẫu cịn lại có gia cường.
49