Thí nghiệm mẫu gạch

Một phần của tài liệu Giải pháp khắc phục hư hỏng của các công trình sử dụng gạch không nung (Trang 58 - 60)

Chƣơng 3 : Mơ hình thí nghiệm

3.2 Thí nghiệm mẫu gạch

3.2.1 Xác định cƣờng độ chịu nén của gạch

Qui trình xác định cường độ chịu nén gạch theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6477: 2016.

3.2.1.1 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm

Hình 3.8 Xác định cường độ nén của gạch.

- Máy nén 2000 kN có điều chỉnh tốc độ nén mẫu. - Thước là thép có vạch chia đến 1 (mm).

- Thước kẹp có vạch chia đến 0,1 (mm).

- Tấm kính để làm phẳng bề mặt trát lên mẫu thử. - Bay, máng để trộn hồ xi măng.

3.2.1.2 Chuẩn bị mẫu thử

Mẫu thử được lấy ngẫu nhiên cùng loại, cùng kích thước và màu sắc, đảm bảo mẫu thử ở 28 ngày tuổi, số lượng 5 viên. Dùng xi măng trộn hồ xi măng nguyên chất có độ dẻo. Sau đó trát hồ xi măng lên 2 mặt gạch và dùng tấm kính làm phẳng bề mặt lớp trát, sau khi làm phẳng mẫu thử để trong phịng thí nghiệm ở điều kiện tự nhiên thời gian ≥ 72 giờ.

3.2.1.3 Cách tiến hành

- Đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao, mỗi chiều đo tại ba vị trí. - Xác định độ cong vênh, số vết nứt và sứt, độ đồng đều về màu sắc.

- Xác định diện tích tiết diện chịu ép của mẫu thử, làm sạch bề mặt tấm nén truyền tải vào viên mẫu, đặt mẫu thử lên bàn nén, tăng tải liên tục và đều cho đến khi mẫu bị phá hủy và ghi lại kết quả nén.

41

Cường độ nén của mẫu thử (Rn), tính bằng (N/mm2), được xác định theo c ng thức:

A P

R n

n  , trong đó:

Pn là lực phá hủy mẫu thử tính bằng Niutơn.

A là diện tích tiết diện nén của mẫu, tính bằng milimét vu ng (mm2). Kết quả là giá trị trung bình cộng của mẫu thử.

3.2.2 Xác định độ hút nƣớc của gạch

Qui trình xác định độ h t nước của gạch kh ng nung được thực hiện theo TCVN 6355 – 4: 2009.

3.2.2.1 Thiết bị và dụng cụ

Hình 3.9 Xác định độ h t nước của gạch.

- Tủ sấy 2000C có điều chỉnh nhiệt độ. - Cân kỹ thuật có độ chính xác tới 1 gam. - Bể nước ngâm mẫu.

3.2.2.2 Chuẩn bị mẫu thử

- Chuẩn bị mẫu tối thiểu 5 viên gạch nguyên đạt yêu cầu ngoại quan để làm mẫu thử, dùng bàn chải quét sạch mẫu thử. Sấy mẫu ở nhiệt độ 1050C đến khối lượng kh ng đổi (th ng thường thời gian sấy kh ng ít hơn 24 giờ). Khối lượng kh ng đổi là hiệu số giữa hai lần cân liên tiếp không lớn hơn 0,2%. Thời gian giữa hai lần cân liên tiếp không nhỏ hơn 3 giờ.

- Đặt mẫu thử vào nơi kh ráo và để nguội đến nhiệt độ phịng thí nghiệm rồi cân mẫu.

42

3.2.2.3 Cách tiến hành

- Đặt các mẫu thử đ kh và nguội theo chiều thẳng đứng vào bể nước có nhiệt độ trung bình 270C. Khoảng cách giữa các viên gạch và cách thành bể nước 20 (mm). Mực nước phải cao hơn mặt mẫu thử ít nhất 20 mm. Thời gian ngâm mẫu là 24 giờ.

- Vớt mẫu ra, dùng khăn ẩm thấm bề mặt mẫu thử và cân mẫu đ b o hịa nước.

3.2.2.4 Tính kết quả

Độ h t nước từng mẫu thử (X), tính bằng % theo cơng thức:

0 0 1 m m m X   Trong đó:

m0 là khối lượng mẫu sau khi sấy kh , tính bằng gam. m1 là khối lượng mẫu sau khi ngâm nước, tính bằng gam.

Kết quả là giá trị trung bình cộng kết quả của 5 mẫu thử, tính chính xác tới 0,1%.

Một phần của tài liệu Giải pháp khắc phục hư hỏng của các công trình sử dụng gạch không nung (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)