Thực trạng liên kết trong thiết kế và xây dựng chương trình đào tạo

Một phần của tài liệu Giải pháp liên kết đào tạo giữa khoa công nghệ thông tin trường đại học nông lâm TP HCM và các doanh nghiệp tại TP HCM (Trang 85 - 86)

8. Dự kiến cấu trúc của đề tài

2.2.2.2 Thực trạng liên kết trong thiết kế và xây dựng chương trình đào tạo

tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp

Bảng 2. 4: Kết quả khảo sát về mức độ của nội dung liên kết trong thiết kế và xây

dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp

Nội dung liên kết

Đánh giá mức độ

Liên kết thiết kế xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp

Nhà trường Doanh nghiệp Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

Rất thường xuyên 6 5.7% 0 0.0%

Thường xuyên 12 11.3% 0 0.0%

Thỉnh thoảng 28 26.4% 8 15.4%

Ít khi 38 35.8% 8 15.4%

Biểu đồ 2. 4: Mức độ liên kết thiết kế xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu

doanh nghiệp

Qua kết quả khảo sát, nhận thấy rằng liên kết trong xây dựng chương trình từ phía Nhà trường đã có tuy cịn mức độ thấp tổng tỷ lệ “rất thường xuyên” và “thường xuyên” chỉ đạt 17%, đây là tỷ lệ khá thấp so với quy mơ của Nhà trường, chỉ có một số khoa, bộ mơn thực hiện được liên kết này, theo quy định của bộ giáo dục và đào tạo, khi tiến hành phát triển, xây dựng chương trình đào tạo cần thực hiện đúng quy trình, khơng thể tự ý điều chỉnh khung chương trình đào tạo, quá trình xây dựng CTĐT ln phải đảm bảo chặt chẽ đúng luật định, đây không phải là nguyên nhân cuối cùng nhưng nhà trường và doanh nghiệp khi thực hiện việc liên kết này sẽ gặp phải nhiều khó khăn như cần sự thống nhất liên tục, sự kết hợp đánh giá chặt chẽ đồng thời phải đạt nhiều tiêu chí chất lượng trong q trình thẩm định đánh giá CTĐT của Hội đồng khoa học.

Một phần của tài liệu Giải pháp liên kết đào tạo giữa khoa công nghệ thông tin trường đại học nông lâm TP HCM và các doanh nghiệp tại TP HCM (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)