Như vậy qua kết quả khảo sát cho thấy, ý thức về nghĩa vụ ĐĐKD của phần lớn SV ngành quản trị kinh doanh ở mức khá tốt.
Ý thức về tinh thần trách nhiệm
Tinh thần trách nhiệm là một trong những nội dung GD được 74.15% SV (Bảng 2.5) cho rằng đây là một trong những nội dung cần thiết, cần được GD trong quá trình giáo dục ĐĐKD.
Một trong những nội dung quan trọng của đạo đức nghề nghiệp là tinh thần trách nhiệm, vai trị, vị trí của một người kinh doanh đối với cơng việc mình phụ trách và đối với các đối tượng hữu quan. Tinh thần trách nhiệm của người kinh doanh được thể hiện trước hết là tôn trọng những chuẩn mực ĐĐKD. Đối với SV ngay khi cịn ngồi trên ghế nhà trường thì tinh thần trách nhiệm của SV ngành quản trị kinh doanh được thể hiện thông qua tinh thần trách nhiệm của một người SV là phải tích lũy kiến thức chun mơn sâu rộng, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp vững vàng và những phẩm chất đạo đức phù hợp với những chuẩn mực ĐĐKD nhằm hồn thiện nhân cách nghề nghiệp. Có như vậy, SV mới có khả năng trở thành những người kinh doanh có đạo đức.
Tinh thần trách nhiệm của SV trong quá trình học tập, rèn luyện năng lực và phẩm chất đạo đức cũng được giảng viên đánh giá cao. Về tính tích cực, tự giác, có trách nhiệm trong học tập kiến thức chuyên môn và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, được giáo viên đánh giá ở mức khá và tốt chiếm tỷ lệ 76.67% (xem PL02, câu 10). Tính tích cực trong học tập rèn luyện đạo đức cịn được thể hiện ở “Tích cực tham gia, giải quyết các tình huống liên quan đến ĐĐKD” trong giờ học. Điều này được 93.33% giảng viên nhận xét ở mức khá và tốt. (xem PL02, câu 10)
Tất cả số liệu trên cho thấy SV ý thức được trách nhiệm của bản thân mình đối với việc học và đối với ngành nghề được đào tạo. Thể hiện trước hết là có ý thức tốt về nghĩa vụ ĐĐKD. Thứ hai, hiểu biết về những phẩm chất, năng lực cần rèn luyện trong quá trình học tập và tích cực, chủ động rèn luyện cho mình những phẩm chất, năng lực phù hợp với những chuẩn mực, đạo đức của ngành nghề được đào tạo. Thứ
ba, là sự chủ động tích cực tự giác, có trách nhiệm trong học tập và tích cực tham gia giải quyết các tình huống liên quan đến ĐĐKD.
Ý thức tuân thủ pháp luật: Giáo dục ý thức pháp luật cũng là một trong những nội dung giáo, được 67.80% SV cho là cần thiết trong quá trình giáo dục ĐĐKD. Kết quả khảo sát đánh giá về chương trình đạo tào ngành Quản trị kinh doanh được nhà trường khảo sát năm học 2015 – 2016 cho thấy SV rất quan tâm đến những quy định của pháp luật trong kinh doanh. Chính vì vậy mà mơn Luật kinh tế chun sâu, được SV đề xuất đưa vào chương trình đào tạo.
Nhận xét chung về tiêu chí ý thức nghĩa vụ đạo đức kinh doanh:
Ý thức về phẩm chất và năng lực quan trọng của một người kinh doanh, có đến 94.92% sinh viên đồng ý những phẩm chất năng lực đưa ra là quan trọng, trong đó có 53.98% SV cho là rất quan trọng
Ý thức về động cơ và mục tiêu kinh doanh đúng đắn thì có 94.91% SV đồng ý việc “đặt ra mục tiêu kinh doanh dài hạn, phát triển bền vững trên cơ sở tôn trọng pháp luật và ĐĐKD” là quan trọng, trong đó có 57.20% SV cho đây là chuẩn mực rất quan trọng.
Tiêu chuẩn về ý thức tinh thần trách nhiệm cũng được sinh viên xem trọng và đồng ý rằng đây là một trong những nội dung cần thiết để giáo dục chiếm tỷ lệ 74.15% SV. Tinh thần trách nhiệm của SV trong học tập cũng được GV đánh giá ở mức khá (76.67%).
Tóm lại, trên 90% SV nhận thức được tầm quan trọng của các chuẩn mực ĐĐKD và các phẩm chất đạo đức cần có ở người kinh doanh, cũng như xác định được mục đích kinh doanh đúng đắn. Tuy nhiên, chỉ có trên 50% - 60% SV nhận thức được rằng đây là những yếu tố rất quan trọng đối với người kinh doanh. Điều đó cho thấy, đối với tiêu chí về ý thức nghĩa vụ ĐĐKD chỉ khoảng 50% - 60% sinh viên này có nhận thức tốt, cịn lại 30% - 40% SV nhận thức ở mức khá tốt.
2.2.1.2. Tiêu chí 2: Lương tâm đạo đức nghề nghiệp Tình cảm đạo đức kinh doanh
Lương tâm nghề nghiệp là sự tự đánh giá bên trong của bản thân mỗi SV đối với những vấn đề liên quan đến đạo đức nghề nghiệp. Là sự tự nhận xét đúng – sai đối với hành động của chính mình. Trong thực tế, nhiều trường hợp một số người có hiểu biết đúng nhưng hành động người lại. Đối với SV, có đến 90.68% SV cho rằng chuẩn mực công bằng, khách quan là một trong những chuẩn mực ĐĐKD cần tuân thủ. Thế nhưng trong thực tế, khi thực hiện hành động chỉ có 57.63% có ý thức cân nhắc nhu cầu của người khác trong tình huống liên quan đến lợi ích của bản thân mình. Điều đáng nói là chỉ có 22.88% hồn tồn đồng ý cân nhắc nhu cầu của người khác, đây là một sự khẳng định mạnh mẽ đáng tin cậy, xuất phát từ sự tự nhận thức sâu sắc đồng thời thể hiện một ý chí, một cam kết thực hiện hành động phù hợp. Trong khi đó có 34.75% SV thể hiện ở mức độ đồng ý. Đây là một nhận định tích cực, tuy nhiên con số này chỉ nói lên sự nhận thức đây là điều nên làm. Trong đó, chưa bao hàm sự cam kết và ý chí của chủ thể nhận thức. Điều này đồng nghĩa với việc lương tâm đạo đức được hình thành nhưng chưa ổn định, chưa bền vững, cần được củng cố thêm để nâng cao niềm tin, ý chí của chủ thể nhận thức khi thực hiện hành động.
Như vậy còn đến 42.37% SV còn chưa quan tâm đến nhu cầu của người khác khi hành động có liên quan đến lợi ích của bản thân mình. Nói cách khác, số SV này cịn đặt lợi ích của bản thân cao hơn nhu cầu của người khác. Thực tế hiện nay cho thấy, vì lợi ích của chính mình mà nhiều người kinh doanh những hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Nếu như ai cũng vì lợi ích của bản thân chạy theo lợi nhuận, khơng quan tâm đến lợi ích của người khác, của khách hàng thì thực trạng kinh doanh phi đạo đức trong xã hội hiện nay rất khó được xóa bỏ.
Trong kinh doanh, giá cả thường tuân theo những quy luật nhất định của thị trường, đảm bảo nguyên tắc hợp lý. Chúng ta không nên tự ý gắn mác “giảm giá” vào sản phẩm trong khi thực chất giá không hề giảm. Hiện tượng này ở nước ta hiện nay cũng khơng phải hiếm thấy. Có những cửa hàng mua sắm, thậm chí ở siêu thị tự ý gắn mác cho sản phẩm là giảm giá hoặc khuyến mãi… nhưng thực chất giá “đã giảm”
không hề rẻ hơn so với sản phẩm cùng loại ở một số cửa hàng khác. Và giá có sản phẩm khuyến mãi thì lúc nào cũng cao hơn khi khơng có khuyến mãi. Ở một góc độ nào đó, đây là hành động lừa dối khách hàng, làm mất niềm tin của khách hàng vào đơn vị cung cấp. Nhưng chỉ có 19.49% tỷ lệ SV khẳng định chắc chắn đây là một hành động khơng hợp lý. Có đến 39.83% cũng đồng ý đây là một hành động không hợp lý, nhưng mức độ phản đối thấp hơn. Và như vậy có đến 40.68% SV chưa khẳng định hành động này đúng hay sai hoặc đồng tình với hành động này.
Hay việc có nên sửa một hóa đơn bị tính nhầm theo ý bạn, tuy là một việc đơn giản nhưng trong giao dịch kinh doanh thì khơng được tự ý làm. Hóa đơn, chứng từ trong kinh doanh cũng có những nguyên tắc sử dụng nhất định, nếu ta tự ý sửa, sau đó dùng hóa đơn đó thực hiện những giao dịch khác liên quan đến lợi ích kinh tế là điều khó chấp nhận được. Ở một góc độ nào đó, hành động đó lại bị xem là giả mạo hóa đơn, chứng từ để được hưởng lợi… Đáng tiếc là vẫn còn 13.14% viên đồng tình với việc này và 21.19% SV vẫn cịn phân vân khơng có ý kiến. Phần lớn SV 65.68% SV đồng ý rằng khơng nên tùy tiện sửa hóa đơn, tuy nhiên chỉ có 26.27% thể hiện quan điểm phê phán mạnh mẽ.
Hay đối với việc trả lại một món đồ bị lấy nhằm nhưng khơng tính phí, nếu như có khoảng 63.98% SV đồng ý làm việc này (trong đó chỉ có 24.15% khẳng định ở mức độ mạnh mẽ là hoàn tồn đồng ý), vẫn cịn 13.98% SV không đồng ý và 10.59% SV cịn do dự, khơng có ý kiến. Trong khi đó, chuẩn mực trung thực, tin cậy và uy tín có đến 98.73% cho là quan trọng đến rất quan trọng.
Nhìn chung, trung bình có khoảng 61.65% SV nhận ra điều đúng nên làm và phản đối những hành động khơng đúng. Tuy nhiên, trung bình có khoảng 38.45% SV chỉ bước đầu hình thành lương tâm nghề nghiệp, (thể hiện mức độ đồng ý). Mức độ đồng ý cho thấy SV chỉ nhận thức được đúng – sai (điều nên làm và không nên làm) trong mỗi tình huống. Chưa thể hiện được niềm tin, ý chí và quyết tâm cũng như cam kết của chủ thể nhận thức sẽ hành động nhất quán với yêu cầu của những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đặt ra. Trung bình có khoảng 23.20% thể hiện quan điểm mạnh mẽ ở mức độ hoàn toàn đồng ý với những tình huống đưa ra. Mức độ hồn tồn đồng
ý, ủng hộ mạnh mẽ những hành động đúng và phản đối, lên án những hành động sai trái đã bao hàm trong đó quan điểm đạo đức, niềm tin và ý chí của SV vào những chuẩn mực đạo đức và cam kết của bản thân vào việc thực hiện những chuẩn mực đạo đức ấy.
Bảng 2.3. Vận dụng các chuẩn mực ĐĐKD vào tình huống thực tế
NT
Lựa chọn câu trả lời phù hợp với anh/chị trong mỗi phát
biểu sau: Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Khơng có ý kiến Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Tổng SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % NT1
Tôi cố gắng cân nhắc nhu cầu của người khác thậm chí trong tình huống liên quan đến lợi ích của chính mình
54 22.88 82 34.75 64 27.12 26 11.02 10 4.24 236
NT2
Trong cửa hàng tạp hóa của mình mỗi tuần tôi đưa ra mức giá cho một sản phẩm nhất định và dán nó “giảm giá”. Đây là một hành động không hợp lý
46 19.49 94 39.83 63 26.69 24 10.17 9 3.81 236
NT3
Trở lại cửa hàng và trả lại một món đồ mà người tính tiền lấy nhằm nhưng khơng tính phí
57 24.15 94 39.83 52 22.03 25 10.59 8 3.39 236
NT4 Không nên sửa một hóa đơn bị tính
nhầm theo ý của bạn. 62 26.27 93 39.41 50 21.19 20 8.47 11 4.66 236 Hành vi đạo đức
Việc rèn luyện hành vi đạo đức nghề nghiệp được thể hiện thông qua việc vận dụng những chuẩn mực ĐĐKD vào trong các mối quan hệ xung quanh như trong quan hệ bạn bè, trong việc học tập… Đối với SV, việc rèn luyện ĐĐKD được đánh giá thông qua các biểu hiện cụ thể như sau:
Biểu hiện ĐĐKD cần có đối với sinh viên Hồn tồn đơng ý Đồng ý Khơng có ý kiến Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Tổ ng SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % S L Tỷ lệ % S L Tỷ lệ % Trung thực với bạn bè, không lợi dụng
bạn bè và luôn cố gắng cân bằng lợi ích với bạn bè trong mọi việc
99 41.95 112 47.46 22 9.32 3 1.27 0 0.00 236 Hiểu biết đầy đủ về nội quy, quy định
của nhà trường liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của SV
67 28.39 124 52.54 42 17.80 2 0.85 1 0.42 236 Đi học đúng giờ là một cách rèn luyện
thói quen đi làm nghiêm túc, đúng giờ 94 39.83 96 40.68 41 17.37 3 1.27 2 0.85 236 Luôn tự đánh giá và điều chỉnh thái độ,
hành vi của mình trong các mối quan hệ có liên quan đến kinh doanh… phù hợp với những chuẩn mực ĐĐKD
113 47.88 102 43.22 20 8.47 0 0.00 1 0.42 236 Tự xây dựng mơ hình nhân cách cho
bản thân và đặt ra mục tiêu, kế hoạch phấn đấu rèn luyện những phẩm chất đạo đức của một nhà kinh doanh lý tưởng
99 41.95 110 46.61 26 11.02 1 0.42 0 0.00 236
Kết quả khảo sát trên cho thấy trung bình có khoảng 86.10% đồng ý những biểu hiện ĐĐKD (trong Bảng 2.4) là những biểu hiện đạo đức cần có đối với SV. Chẳng hạn như: “Trung thực với bạn bè, không lợi dụng bạn bè và luôn cố gắng cân bằng lợi ích với bạn bè trong mọi việc”, được 89.41% SV đồng tình. Hay tuân thủ những quy định của đơn vị quản lý như “Hiểu biết đầy đủ về nội quy, quy định của nhà trường liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của SV”, tỷ lệ SV đồng ý chiếm 80.93%. Hoặc “Đi học đúng giờ là một cách rèn luyện thói quen đi làm nghiêm túc, đúng giờ”, được 80.51% SV đồng ý.
Ngồi ra SV cịn biết “Ln tự đánh giá và điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các mối quan hệ có liên quan đến kinh doanh… phù hợp với những chuẩn mực ĐĐKD”, chiếm tỷ lệ 91.10% đồng tình. Đặc biệt là “Tự xây dựng mơ hình nhân cách cho bản thân và đặt ra mục tiêu, kế hoạch phấn đấu rèn luyện những phẩm chất đạo đức của một nhà kinh doanh lý tưởng”, chiếm tỷ lệ 88.56% SV đồng ý.
Tuy nhiên, mức độ hoàn toàn đồng ý với những biến trên cũng chiếm tỷ lệ trung bình là 40%. Như vậy có thể thấy chỉ có 40% SV khẳng định quan điểm mạnh mẽ hồn tồn đồng tình với những biểu hiện trên.
Trung bình có khoảng từ 80% – 93.33% giảng viên đồng tình đây là những biểu hiện đạo đức nghề nghiệp – ĐĐKD đối với SV ngành quản trị kinh doanh (xem PL02, câu 9).
Ngồi giờ học, SV cịn chủ động học tập, rèn luyện bản thân thông qua nhiều hình thức như đi học thêm, đi làm thêm, tham gia các hoạt động phong trào, nghiên cứu tài liệu ở thư viện…để hồn thiện kỹ năng và có cơ hội vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Trong đó, hoạt động được nhiều SV chọn ưu tiên cho mình nhất là đi làm thêm, chiếm tỷ lệ 31.36% và đi học thêm, chiếm tỷ lệ 30.93%. (xem PL01, câu 14)
Bên cạnh đó, 76.67% giảng viên có chung nhận xét là SV có ý thức tự GD, tự rèn luyện để hoàn thiện bản thân ở mức khá và tốt. Có đến 93.33% giảng viên cho rằng SV tích cực tham gia, giải quyết các tình huống liên quan đến ĐĐKD. (PL02, câu 10)
Nhìn chung, trong tất cả các kết quả khảo sát liên quan đến nhận thức ĐĐKD, chỉ có những chuẩn mực ĐĐKD và những phẩm chất năng lực của người kinh doanh được SV đánh giá ở mức độ rất quan trọng cao, trung bình (53.98% – 58.83%). Ngồi ra, các câu hỏi liên quan đến vấn đề vận dụng những chuẩn mực ĐĐKD vào tình huống thực tiễn thì số lượng SV chọn ở mức hồn tồn đồng ý chiếm tỷ lệ thấp (trung bình 23.20%). Đặc biệt là ở (bảng 2.3), tỷ lệ SV đánh giá ở mức độ hoàn toàn đồng ý chỉ từ 19.49% – 26.27%. Điều đó cho thấy, SV chỉ mới hình thành ý thức nghĩa vụ ĐĐKD ở các mức độ khác nhau. Số lượng SV hình thành lương tâm nghề nghiệp cịn khá khiêm tốn.
Mặt khác, lòng yêu nghề là một trong những thành tố quan trọng cấu thành lương tâm nghề nghiệp. Thế nhưng, chỉ có 42.80% SV xem đây là một trong những nội dung GD cần thiết trong quá trình GD đạo đức nghề nghiệp.
Thực trạng trên cho thấy, SV chỉ mới hình thành ý thức nghĩa vụ ĐĐKD. Ý thức được những chuẩn mực ĐĐKD, những phẩm chất năng lực của người kinh