Kết quả nghiên cứu xây dựng tỷ lệ phối trộn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất trà hòa tan từ dong riềng đỏ (Trang 44)

Nội dung 1 Phân tích thành phần hoá học ban đầu của nguyên liệu

4.3. Kết quả nghiên cứu lựa chọn tỉ lệ nguyên liệu phụ sản xuất trà hòa tan

4.3.1. Kết quả nghiên cứu xây dựng tỷ lệ phối trộn

Cỏ ngọt và đường Glucose để sản xuất trà hòa tan. Kết quả đánh giá cảm quan được thể hiện trong bảng 4.6:

Bảng 4.6. Tỉ lệ phối chế tạo ra sản phẩm trà hòa tan từ cây Dong Riềng Đỏ STT Thành phần CT22 CT23 CT24 CT25 CT26

( Chú thích: a, b, c, d: sai khác giữa các cơng thức xử lý trong cùng một thời điểm có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α = 5% )

Bảng 4.7. Kết quả điểm đánh giá cảm quan cho các chỉ tiêu Chỉ tiêu Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 CT5

Dựa vào bảng kết quả 4.7 cho thấy điểm đánh giá của bốn chỉ tiêu tăng dần từ CT1 đến CT3. Tuy nhiên từ CT4 đến CT5 điểm đánh giá khơng có sự khác biệt với mức ý nghĩa α = 5%, tuy nhiên nhìn vào tổng điểm đánh giá cho thấy mức độ ưa thích của người thử đối với CT4 (17,0) cao hơn so với CT5 (16,0). Qua các chỉ tiêu trên lựa chọn CT4 là công thức phối chế cho sản xuất trà hoà tan từ Dong Riềng Đỏ.

4.3.2. Phân tích thành phần độc tố và tính tốn sơ bộ giá thành cho 100g sản phẩm trà hòa tan từ cây Dong Riềng Đỏ

4.3.2.1. Kết quả nghiên cứu xác định độc tố có trong cao Dong Riềng Đỏ

Hàm lượng độc tố rất quan trọng trong các loại cao dược liệu. Nếu hàm lượng độc tố quá cao thì khi sử dụng sẽ gây bệnh nặng hơn có thể tử vong. Vì vậy xác định hàm lượng độc tố có trong cao Dong Riềng Đỏ là rất cần thiết và kết quả thu được bảng 4.8:

Bảng 4.8. Kết quả nghiên cứu xác định độc tố có trong cao Dong Riềng Đỏ

Cao Dong Riềng Đỏ

Tên Độc tố Kết quả

Qua bảng 4.6 cho thấy hàm lượng độc tố As 0,018 mg/kg thấp hơn hàm lượng được cho phép sử dụng để sản xuất trà hòa tan là 1,0 mg/kg. Hàm lượng Hg < 0,001 thấp hơn hàm lượng được phép sử dụng để sản xuất trà hòa tan là 0,05 mg/Kg. Hàm lượng Pb 0,015 mg/kg thấp hơn hàm lượng được cho phép sử dụng để sản xuất sản phẩm trà hòa tan là 2,0 mg/kg và hàm lượng Cd <0,001 mg/kg thấp hơn mức được phép được sử dụng làm sản phẩm trà hịa tan 1,0 mg/kg. Vì vậy hàm lượng các độc tố có trong cao Dong Riềng Đỏ là ở mức an toàn và được phép sử dụng cao để sản xuất trà hòa tan để khi sử dụng trà hịa tan sẽ khơng gây hại cho sức khỏe cho người dùng (Theo QCVN 8-

2:2011/BYT).

4.3.2.2. Kết quả tính tốn sơ bộ giá thành sản phẩm

Bảng 4.9. Bảng tính tốn sơ bộ giá thành sản phẩm trà hòa tan từ Dong Riềng Đỏ

STT Nguyên liệu

1 Cây Dong Riềng Đỏ

2 Đường Glucose

3 Cỏ ngọt

4 Bao gói (OPP)

5 Nhân cơng

6 Điện, nước và

Như vậy qua tính tốn sơ bộ, giá thành sản xuất của một gói trà hồ tan từ Dong Riềng Đỏ là 45.800 đồng. Với tổng chi phí sản xuất trên thì với sản phẩm trà hòa tan đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người dùng về mặt giá trị sử dụng và giá cả hợp lí.

4.3.3. Sơ đồ hồn thiện quy trình sản xuất trà hịa tan từ cây Dong Riềng Đỏ

Thuyết minh quy trình

Xử lý nguyên liệu

Bột cây Dong Riềng Đỏ được kiểm tra và lựa chọn để loại tạp chất, hỏng (đạt các chỉ tiêu an tồn về vệ sinh thực phẩm).

Cơng đoạn trích ly

Cây Dong Riềng Đỏ sau khi xử lý nguyên liệu được đem đi trích ly với các thơng số trích ly phù hợp.

Mục đích: Tách gần hết các hoạt chất sinh học, các hợp chất hịa tan có trong cây Dong Riềng Đỏ.

Lọc dich chiết

Sau khi trích ly dịch trích ly thu được là một hỗn hợp các chất, vì vậy dịch trích ly sẽ được lọc qua vải lọc để tách các hợp chất thô rồi cho vào lọc kỹ bằng giấy lọc thu được dịch chiết trong.

Mục đích: Loại bỏ được cặn, bã ra khỏi dịch trích ly nhằm thu được dịch chiết trong chỉ chứa ở các hợp chất hòa tan.

Cơ dịch trích ly

Sau khi lọc ta thu được dịch trích ly có dung mơi lớn vì vậy ta tiến hành cơ dịch trích ly bằng thiết bị cơ quay chân khơng ở nhiệt độ 70oC.

Mục đích: Cơ đặc loại bỏ một phần nước để tăng chất khô trong sản phẩm Sau khi cơ dịch trích ly ta thu được dịch chiết từ cây Dong Riềng Đỏ.

Phối chế nguyên liệu phụ để sản xuất trà hịa tan

Mục đích: Nhằm góp phần nâng cao dược tính và giá trị dinh dưỡng cho trà. Tỉ lệ phối trộn gồm 2g Cao Dong Riềng Đỏ, 50g đường Glucose, 0,5 ml dịch chiết cỏ ngọt.

Đóng gói

Mục đích: Bảo quản sản phẩm và nâng cao giá trị thương phẩm cho sản phẩm.

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết Luận

Qua những kết quả nghiên cứu của đề tài một số kết luận được đưa ra như sau

Điều kiện tối ưu để trích ly Polysaccharide tổng số từ cây Dong Riềng Đỏ là: Dung mơi sử dụng là có nồng độ Ethanol 70o, tỉ lệ ngun liệu/dung mơi 1/60, nhiệt độ 60oC, thời gian trích ly là 8 giờ.

Xây dựng được quy trình sản xuất trà hịa tan từ Dong Riềng Đỏ công thức phối chế như sau: Tỉ lệ phối trộn gồm 2g Cao Dong Riềng Đỏ, 50g đường Glucose, 0,5 ml dịch chiết cỏ ngọt.

5.2. Kiến nghị

Nghiên cứu tối ưu hóa q trình cơng nghệ và thiết bị trích ly Polysaccharide từ cây Dong Riềng Đỏ.

Xác định được cấu trúc hóa học của hoạt chất sinh học trích ly từ cây Dong Riềng Đỏ và các chỉ tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm đối với người tiêu dùng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Bin, “Các quá trình thiết bị trong cơng nghệ hóa chất và thực

phẩm”,

2. Nguyễn Trọng Cần, Nguyễn Minh Chơn, Lê Nguyễn Trọng Nghi và Nguyễn Tuấn Anh (2014), ”So sánh đặc điểm hình thái và sinh trưởng của các chi Dong

riềng (cannaceae) ở một số tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học

Trường Đại học Cần Thơ.

3. Bùi thị Cúc, Kiều Trí Đức (2019),”Tài liệu hướng dẫn thực hành cây

lương

thực”, Trường đại học Lâm Nghiệp.

4. Nhữ Thị Thùy Dung (2017), “Nghiên cứu quy trình sản xuất trà hịa tan từ

Nấm Lim Xanh”, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun.

5. Hồng Minh Đức (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến

sinh

trưởng và năng suất của Dong Riềng tại Thái Nguyên”, Trường đại học Nông

Lâm Thái Nguyên.

6. Lại Thị Hà (1975), “Trồng và chế biến Dong Riềng”, NXB Khoa học và kỹ

thuật Bắc Thái.

7. Hoàng Thị Hạnh (2018), “Đánh giá hiệu quả trồng cây dược liệu Dong

Riềng

Đỏ trên địa bàn xã Bình Văn, huyện chợ mới, tỉnh Bắc Kạn”, Trường Đại học

Nông Lâm Thái Nguyên.

8. Bùi Đức Hợi (2007), “Kỹ thuật chế biến lương thực”, NXB Khoa học và kỹ

thuật.

9. Nguyễn Thị Ngọc Huê (2015), “Nghiên cứu một số biện pháp canh tác cây

11. Viện Dược liệu (2006), “Phân tích và xác định các đặc điểm hóa học đặc

12. Hoàng Thị Thùy Linh (2014), “Nghiên cứu lựa chọn giống và một số biện

pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây Dong Riềng tại Thái Nguyên”, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

13. Đỗ Tất Lợi (1995), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoa học- Kỹ thuật.

14. Lê Văn Việt Mẫn, “Công nghệ chế biến thực phẩm”, NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.

15. Hoàng Thị Nga, Lê Thị Tuyết Châm, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Thị Hương, Hưng Nguyễn Thanh Hưng, Tạ Văn Tiến (2020),”Kết quả bảo tồn và đánh giá

tập đoàn Dong Riềng “, Tạp chí Khoa học và cơng nghệ nơng nghiệp Việt Nam.

16. Nguyễn Thượng Nghĩa (2010), “Giá trị của một số phương pháp

chuẩn

đoán bệnh mạch vàng so sánh với chụp động mạch vành cản quang”, Đại học

Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.

17. Nguyễn Hữu Quyền (2014), “Tìm hiểu kỹ thuật khai thác dầu bằng

phương

pháp trích ly”, Trường đại học Cơng nghiệp thực phẩm thành phố Hồ chí Minh.

18. Salihah (2011) “Phân lập các hợp chất chính có tác dụng chống oxy hóa

trong một lá Chùm Ngây (Moringa oleifera Lam)”, Đại học khoa học tự nhiên

TP. Hồ Chí Minh.

19. Hoàng Sầm (2002), “Nghiên cứu dịch chiết cây Dong Riềng Đỏ ứng dụng

điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ “, Đại học Y Dược Thái Nguyên.

20. Bộ Y tế (2007), “Kỹ thuật sản xuất dược phẩm”, NXB Y học

21. Bộ Y tế (2009), “Dược điển Việt Nam IV”, NXB Y học

22. Thông báo số 2094/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2016 của tỉnh Bắc Kạn về việc việc phê duyệt quy hoạch vùng sản xuất, chế biến tiêu thụ cây dong riềng tỉnh Bắc Kạn.

23. Nguyễn Thị Thương (2015), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp

NPK

đến sự sinh trưởng và phát triển của giống Dong Riềng DR3 tại trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên”, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

hoạch: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm thực phẩm chức

năng “. Báo cáo kết quả đề tài cấp Bộ, năm 2003-2005.

25. Bùi Công Trừng (1963), “Khoai nước, dong riềng trong vấn đề lương

thực”,

26. Hà Duyên Tư (2006), “Quản lý và kiểm tra chất lượng thực phẩm “ NXB

khoa học và kỹ thuật.

27. Hà Dun Tư (2009), “Phân tích hóa học thực phẩm”, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

28. Phạm Xuân Vượng, Trần Như Khuyên (2006), “Giáo trình kỹ thuật sấy

nông sản”, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

II. Tài liệu Tiếng anh

29. Arun S, Iva Filkova (2002), Handbook of industrial Drying volume 1, Part II:Indultrial splay Drying Systems.

30. Burhannudin, Nur Mahmudah, Sitarina Wudyarini, Dewajani Purnomosari (2018), Chemopreventive Effects of Edible Canna (Canna edulis Kerr) Against

Colorectal Carcinogenesis: Effects on Expression of Adenomatous Polyposis Coli and Inducible Nitric Oxide Synthase in Rat Inflammatory Model.

31. HU Shan-guo, LEI Pan-deng, YUAN Zi-chun, DING Yong (2011), “The

Processing Technology Summary of Solid Pure Instant Tea”, Tea Research

Institute, Anhui Academy of Agricultural Sciences, Qimen 245600, China.

32. Pham Van Hung, Naofumi Morita (2005), Physicochemical properties and

enzymatic digestibility of starch from edible canna (Canna edulis) grown in Vietnam, Carbohydrate Polymers 61 (2005) 314–321.

33. Yang LiuYan, Jiang HeYuan, Zhang JianYong, Xu Bin, Liu QianLu, Wang

WeiWei (2015), “ Development in extraction techniques for instant tea”, Journal of Food Safety and Quality.

(2020), Data on antiplatelet aggregation, anticoagulation and antioxidant

activities of Canna edulis Ker rhizome and its secondary metabolites.

35. Fan Xie, Wei Zhang, Shengxiang Gong, Zhengwu Wang (2021), Inhibitory

effect of lignin from Canna edulis Ker residues on trypsin: kinetics and molecular docking studies.

36. Juan Zhang, Zheng-Wu Wang (2013), “Soluble dietary fiber from Canna

edulis Ker by-product and its physicochemical properties”, Department of Food

Science and Technology, School of Agriculture and Biology, Shanghai Jiao Tong University, Shanghai 200240, China.

37. Juan Zhang, Zheng-Wu Wang, Xian-Ming Shi (2020), Canna edulis Ker

THEO THANG ĐIỂM HEDONIC

THÔNG TIN CÁ NHÂN:

Họ và tên: ....................................... Số điện thoại: ................................ PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI:

Bạn sẽ nhận được các mẫu nước dâu tằm lên men lactic đã được mã hóa. Hãy thử nếm từng mẫu từ trái qua phải và đánh giá mức độ ưu thích của bạn đối với những mẫu đó theo thang cho điểm dưới đâu. Ghi nhận câu trả lời của bạn bằng cách dấu “x” vào từng ô điểm tương ứng. Mức độ đánh giá thang điểm 5: 1. Rất khơng thích 2. Khơng thích 3. Tương đối thích 4. Thích 5. Rất thích

Chú ý: Dùng nước thanh vị sau mỗi lần thử Mẫu:

Mức độ ưa thích của bạn về TRẠNG THÁI của sản phẩm:

1 2 3 4 5

Mức độ ưa thích của bạn về MÙI của sản phẩm:

1 2 3 4 5

Mức độ ưa thích VỊ của bạn về sản phẩm:

48 8 O D 0,7 0,6 0,5 19 3, 7 0,4 O D 0,3 0,2 0,1 0 0 Hàm lượng As trong cao Dong Riềng Đỏ

O

Hàm lượng Hg trong cao Dong Riềng Đỏ

22

8,

8

O

D

O

Đánh giá cảm quan trà hòa tan ANOVA Between Groups TT Within Groups Total Between Groups MS Within Groups Total Between Groups M Within Groups Total Between Groups V Within Groups Total

CT 2.00 3.00 5.00 1.00 4.00 Sig.

Means for groups in homogeneous subsets are displayed.

a. Uses Harmonic Me

b. an Sample Size = 8.000. c.

a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 8.000.

CT 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 Sig.

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 8.000.

CT 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 Sig.

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 8.000.

CT 1.00 2.00 3.00 5.00 4.00 Sig.

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 8.000.

Poly Duncan CT 1.00 2.00 5.00 4.00 3.00 Sig.

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất trà hòa tan từ dong riềng đỏ (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w