2. Cách thức trình bày báo cáo
4.5 Trường hợp mạng điện sự cố ngắn mạch 3 pha
4.5.4. Tăng hằng số quán tính H trong máy phát
Với mơ hình mạng điện 39 nút đang xét, hằng số quán tính H(s) mặc định của máy phát ban đầu là H(s) = 10, sau đây ta sẽ mô phỏng với H(s) = 30.
Cài đặt H(s) = 30
Hình 4.20 Đồ thị góc lệch pha tương đối khi cắt nhanh sự cố tại thời điểm 3.01s, cài đặt thông số cho bộ Governor, PSS và tăng H(s) = 30
82 Cài đặt H(s) = 80
Hình 4.21 Đồ thị góc lệch pha tương đối khi cắt nhanh sự cố tại thời điểm 3.01s, cài đặt thông số cho bộ Governor, PSS và tăng H(s) = 80
Cài đặt H(s) = 230
Hình 4.22 Đồ thị góc lệch pha tương đối khi cắt nhanh sự cố tại thời điểm 3.01s, cài đặt thông số cho bộ Governor, PSS và tăng H(s) = 230
Cài đặt H(s) = 500
Hình 4.23 Đồ thị góc lệch pha tương đối khi cắt nhanh sự cố tại thời điểm 3.01s, cài đặt thông số cho bộ Governor, PSS và tăng H(s) = 500
83
Tăng H(s) = 1000 và đặt thời gian relay tác động ở 3.005 sec
Hình 4.24 Đồ thị góc lệch pha tương đối khi cắt nhanh sự cố tại thời điểm 3.005s, cài đặt thông số cho bộ Governor, PSS và tăng H(s) = 1000
Nhận xét: Sau khi cài đặt thông số bộ Governor, bộ PSS, tăng H(s) = 1000 và đặt thời gian tác động của relay tại 3.005 giây thì đồ thị góc lệch pha đã cải thiện rõ rệt và mạng điện đang có xu hướng trở lại trạng thái cân bằng và ổn định. Tuy nhiên để đáp ứng lâu dài và đảm bảo chất lượng điện năng tốt nhất cần có thêm giải pháp để đồ thị góc lệch pha tương đối của các máy phát phẳng (khơng cịn độ nhấp nhơ) hay góc lệch pha trở về trạng thái ổn định.
Hình 4.25 Đồ thị cơng suất điện đầu ra của máy phát khi cắt nhanh sự cố tại thời điểm 3.005s, cài đặt thông số cho bộ Governor, PSS và tăng H(s) = 1000
84
Hình 4.26 Đồ thị tốc độ của máy phát khi cắt nhanh sự cố tại thời điểm 3.005s, cài đặt thông số cho bộ Governor, PSS và tăng H(s) = 1000
Hình 4.27 Đồ thị dịng điện đầu ra của máy phát khi cắt nhanh sự cố tại thời điểm 3.005s, cài đặt thông số cho bộ Governor, PSS và tăng H(s) = 1000
Kết luận: Từ việc khảo sát xử lí sự cố bằng các phương pháp trên, qua đồ thị ta có thể rút ra kết luận. Với mạng điện quy mô nhỏ và đơn giản thì khi xảy ra sự cố chỉ cần cài đặt relay tác động nhanh để cơ lập vị trí sự cố. Tuy nhiên, với mạng điện lớn, phức tạp và cấu tạo từ nhiều thành phần thiết bị thì việc cắt nhanh của relay bảo vệ chưa thể đưa mạng điện trở về trạng thái cân bằng sau khi sự cố. Vì vậy mà cần nghiên cứu đến nhiều phương pháp để mang lại hiệu quả cao hơn trong việc ổn định hệ thống.
Qua các đồ thị trên, ta rút ra kết luận phương pháp tác động nhanh relay bảo vệ phối hợp với việc tăng hằng số quán tinh H(s) mang lại hiệu quả khá tốt. Đặc biệt ở hình 4.27 đến 4.31 ta thấy rõ khi góc lệch pha tương đối của máy phát trở lại vị trí cân bằng
85
khi cắt nhanh sự cố tại thời điểm 3.005s, cài đặt thông số cho bộ Governor, PSS và tăng H(s) = 1000 sẽ dẫn đến sự cân bằng trở lại của Công suất điện đầu ra, tốc độ của máy phát và dòng điện đầu ra.