Tình hình sinh sản của lợn nái nuôi tại trại trong thời gian thực tập

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại lợn công ty TNHH ngôi sao hy vọng thị trấn ba hàng, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 51 - 53)

Tháng Số con đẻ (con) Đẻ bình thường (con) Tỷ lệ (%) Số con đẻ khó phải can thiệp

(con) Tỷ lệ (%) 8/2020 0 0 0 0 0 9/2020 0 0 0 0 0 10/2020 0 0 0 0 0 11/2020 4 3 75 1 25,00 12/2020 6 6 100 0 0

Qua theo dõi 10 lợn nái đẻ trong 5 tháng thực tập thì em thấy có 9 lợn nái đẻ bình thường và 1 lợn nái đẻ khó phải can thiệp. Lợn nái đẻ khó thường là những con lợn nái đẻ lần đầu cổ tử cung bé, đặc điểm thời tiết cũng ảnh hưởng đến lợn mẹ vì mùa hè nhiệt độ cao, nóng lợn con trong bụng dễ bị chết lưu bên trong gây đẻ khó, do đó phải can thiệp bằng thủ thuật hoặc bằng thuốc. Can thiệp bằng thủ thuật như bôi trơn tay bằng chất bôi trơn rồi cho tay qua âm hộ kéo lợn con ra, lợn nái đẻ lâu có thể can thiệp bằng thuốc như tiêm oxytocin 4ml/con. Qua đó, để lợn nái đẻ bình thường thì cần phải có những biện pháp khắc phục như tăng cường yếu tố khoáng trong khẩu phần ăn đối với lợn nái chửa và có biện pháp can thiệp đúng và kịp thời để không ảnh hưởng đến lợn mẹ và lợn con, chuồng trại phải đảm bảo thống, nhiệt độ ln giữ ở mức thích hợp cho lợn mẹ và lợn con.

Từ đó, qua thời gian thực tập, học tập tại trang trại em đã có được rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân như: em đã học kỹ năng đỡ đẻ, hoàn thành được các thao tác như lau sạch dịch nhớt trên người lợn con tránh lợn bị ngạt khí hay buộc rốn cắt rốn sao cho lợn con không bị mất máu và cho ra ngoài bú sữa đầu sớm nhất có thể.

45

Trong q trình đỡ đẻ có những con đẻ khó, được sự chỉ bảo của cán bộ kỹ thuật với những thao tác can thiệp kịp thời cả lợn mẹ và lợn con đều được an tồn. Từ đó em đã đúc kết được những bài học cho bản thân để áp dụng vào những ca đẻ khó như sau:

- Khơng can thiệp móc lợn khi lợn đẻ ở trạng thái bình thường.

- Phải trực liên tục cho đến khi lợn nái đẻ xong hoàn tồn, nhau ra hết. - Khi thấy có biểu hiện lợn đẻ khó, vỡ ối mà khơng có biểu hiện rặn đẻ, lợn con đã ra đến cổ tử cung nhưng do trọng lượng lớn nên khơng ra ngồi được, cần phải can thiệp ngay.

- Thấy nái đẻ lâu, thời gian kéo dài ta có thể dùng oxytoxin với liều 4ml/con kết hợp với các thao tác xoa bầu vú nhẹ nhàng kích thích cho lợn mẹ. - Nếu các biện pháp không được ta can tiệp bằng tay: rửa sạch âm hộ của lợn nái, đeo găng tay cao su có bơi vaselin chụm năm đầu ngón tay đưa vào cơ quan sinh dục của lợn nái, lựa chiều kéo thai ra ngoài theo từng nhịp dặn của lợn mẹ.

- Khi lợn con được can thiệp ra ngồi bị ngạt cần hơ hấp nhân tạo ngay, lau sạch dịch ở mũi, 2 tay nắm chắc 2 chân của lợn con đưa lên đưa xuống nhịp nhàng.

4.2.2. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu về số lượng lợn con theo mẹ

Thời gian 5 tháng thực tập tại trại chúng em được tham gia ni dưỡng chăm sóc cho đàn lơn 40 con có 10 lợn nái đẻ và ni con với tổng số 145 lợn con, em đã theo dõi ghi chép số lợn con đẻ ra và số lợn con còn sống đến khi cai sữa của từng lứa đẻ. Kết quả theo dõi được em trình bày cụ thể ở bảng 4.5.

46

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại lợn công ty TNHH ngôi sao hy vọng thị trấn ba hàng, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)