Kết quả thực hiện các thao tác kỹ thuật trên lợn con

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại lợn công ty TNHH ngôi sao hy vọng thị trấn ba hàng, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 59)

STT Tên công việc Số con

(con) Số con được thực hiện (con) Tỷ lệ (%)

1 Mài nanh, bấm đuôi 145 75 51,72

2 Cho uống Octacin-EN 1% 145 67 46,20

3 Tiêm sắt prolongal 145 78 53,80

4 Thiến lợn con 64 27 42,12

5 Cho uống Coxzuril 5% 145 95 65,52

Qua bảng 4.11 có thể thấy trong thời gian thực tập em đã được thực hiện rất nhiều thao tác và tích luỹ cho mình nhiều kỹ năng nghề trên đàn lợn con. Công việc tiêm prolongal và cho uống Coxzuril 5% cho lợn con là được thực hiện nhiều nhất với số lượng là 95 con trên tổng số 145 con chiếm tỷ lệ 65,52%. Lợn con sau khi sinh phải được mài nanh, bấm đuôi thường là 12h sau khi đẻ nếu không sẽ làm tổn thương vú lợn mẹ cũng như tránh được việc lợn con cắn

53

lẫn nhau gây xây xát mặt và sau đó sẽ được cho uống Octacin-en 1% để phịng tiêu chảy.

Khi 3 ngày tuổi lợn được tiêm Fe giúp phòng bệnh thiếu máu ở lợn con và tiêm với liều lượng 2ml/con.

Khi lợn được từ 7 - 10 ngày tuổi thì tiến hành thiến cho lợn con, số lợn con em được thiến là 27 con chiếm tỷ lệ 42,12% so với tổng lợn con đực toàn đàn.

54

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua quá trình thực tập tại trại lợn của Công ty TNHH Ngôi Sao Hy Vọng - thị trấn Ba Hàng, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, em có một số kết luận như sau:

- Thực hiện quy trình phối giống đạt tỷ lệ tương đối cao từ 57,14% lên đến 100%.

- Tình hình sinh sản của đàn lợn nái, số con đẻ khó tháng 11 có 1 con chiếm tỷ lệ 25%, tháng 12 đẻ bình thường đạt 100%.

- Kết quả sinh sản, đã chăm sóc lợn sơ sinh đến khi cai sữa đạt 68,32%. - Kết quả thực hiện vệ sinh sát trùng đạt tỷ lệ 100% so với cơng việc được giao.

- Kết quả phịng bệnh lợn nái sinh sản và lợn con tại trại đạt tỷ lệ 100% - Tình hình mắc bệnh trên đàn lợn nái và lợn con trong 5 tháng thực tập là: đẻ khó và lịi dom chiếm tỷ lệ 2,5%, viêm khớp chiếm 7,5%, viêm tử cung chiếm 15%, lợn con bị viêm khớp và hecni chiếm 1,38%, hội chứng hô hấp 12,41%, tiêu chảy chiếm 24,14%.

- Kết quả điều trị khỏi các bệnh trên đàn lợn nái sinh sản là: đẻ khó và viêm khớp đạt 100%; bệnh viêm tử cung đạt 83,33 %.

- Kết quả điều trị khỏi các bệnh trên đàn lợn con là: tiêu chảy, viêm khớp và hội chứng hô hấp đạt 100%.

- Các công tác khác đã thực hiện là: đỡ đẻ cho 10 nái, mài nanh, bấm đuôi lợn con, tiêm sắt, uống vắc - xin cầu trùng đều đạt tỷ lệ từ 42,12% đến 65,52%, thiến lợn đực đạt tỷ lệ 42,12%.

55

5.2. Đề nghị

- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh về sinh sản nói riêng và bệnh tật nói chung.

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái.

- Tăng cường chăm sóc quản lý tốt lợn con sơ sinh và lợn con theo mẹ, hạn chế thấp nhất tỷ lệ chết, mang lại kinh tế cao.

- Hướng dẫn và kiểm tra công việc của công nhân để kịp thời điều chỉnh. - Nhà trường và Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y tiếp tục tạo điều cho các bạn sinh viên khóa sau được đến các trang trại chăn ni thực tập để có được nhiều kiến thực tế và nâng cao tay nghề cho sinh viên trước khi ra trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh lợn nái - lợn con - lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản của lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái và sinh lý lợn con, Nxb Nơng

nghiệp, tp Hồ Chí Minh.

4. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình

sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

5. Phạm Sỹ Lăng, Phan Đình Lân, Trương Văn Dung (2003) Bệnh phổ biến ở

lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (1999), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị một số bệnh ở gia súc, gia cầm,

Nxb Nông nghiệp.

8. Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương.

9. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2002), Bệnh

thường gặp ở lợn nái sinh sản chăn ni theo mơ hình gia trại, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng và trị một số bệnh thường gặp ở gia súc, gia cầm, Nxb Lao động và xã hội.

12. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại vùng Đồng bằng Bắc Bộ ”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 14, số 3.

13. Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phịng trị”, Tạp chí KHKT

Thúy, tập 17.

II. Tài liệu nước ngoài

14. Glawisschning, Bacher (1992), “The Efficacy of Costat on E.coli infectedweaning pigs”. 12th IPVS congress, August 17 - 22, pp. 182.

15. Smith, B., Martineau G and Bisaillon, A. (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp. 40 - 57.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Ảnh 1: Nhỏ thuốc cho lợn con Ảnh 2: Mài nanh cho lợn con

Ảnh 5: Lợn con bị tiêu chảy Ảnh 6: Lợn con bị lưu thai

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại lợn công ty TNHH ngôi sao hy vọng thị trấn ba hàng, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)