Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành về cỏc tội phạm vụ ý xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 73 - 82)

hành về cỏc tội phạm vụ ý xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng (Chương XIX Bộ luật hỡnh sự)

Chương XIX BLHS cú 59 điều luật tương ứng với cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng (từ Điều 202 đến Điều 256 BLHS) thỡ cú 31 tội được nhà làm luật quy định dấu hiệu lỗi vụ ý trong CTTP cơ bản, đú là cỏc tội danh tại Điều 202, 203, 204, 205, 208, 209, 210, 211, 212, 213, 214, 215, 216, 217, 218, 219, 220, 222, 223, 226, 227, 228, 229, 234, 235, 237,

239, 240, 241, 242, 244 BLHS. Chương này cú số lượng điều luật quy định tội do lỗi vụ ý nhiều nhất so với cỏc chương khỏc trong Phần cỏc tội phạm BLHS. Từ những số liệu thống kờ của TANDTC về tỡnh hỡnh xột xử trong giai đoạn năm 2005 - 2010 cho thấy (xem phụ lục 6), ta thấy:

Trong tổng số 368761 vụ ỏn và 634874 bị cỏo đưa ra xột xử trong giai đoạn năm 2005 - 2010, thỡ tổng số vụ ỏn đưa ra xột xử về tội do lỗi vụ ý trong Chương XIX BLHS là 34326 vụ (chiếm tỷ lệ 9,31%) và tổng số bị cỏo là 35891 bị cỏo (chiếm tỷ lệ 5,65%). Tỷ lệ này cao nhất vào năm 2007 với 10,12% số vụ ỏn và 6,23% số bị cỏo. Nhỡn chung, số vụ và số bị cỏo bị đưa ra xột xử về tội này cú chiều hướng giảm (từ năm 2007) nhưng khụng nhiều, cao nhất là năm 2007 với 6254 vụ và 6707 bị cỏo, thấp nhất là năm 2010 với 5369 vụ và 5634 bị cỏo.

Trong 34326 vụ ỏn đưa ra xột xử về tội do lỗi vụ ý tại Chương XIX BLHS thỡ số vụ ỏn và số bị cỏo được đưa ra xột xử về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ (Điều 202 BLHS) là nhiều nhất, gồm 33245 vụ, chiếm 96,85%. Ngược lại, trong sỏu năm qua, một số tội quy định tại Điều 209, 216, 218, 226, 228, 237 BLHS khụng được ỏp dụng để xột xử một hành vi khỏch quan nào. Hoặc cú những điều luật cú thực tiễn xột xử nhưng nhất rất ớt như: Điều 219 BLHS được ỏp dụng một lần vào năm 2006; Điều 222, 234 BLHS được ỏp dụng một lần vào năm 2005, Điều 239 được ỏp dụng hai lần vào năm 2008;… Từ đú cho thấy thực tiễn ADPL cỏc tội do lỗi vụ ý tại chương này khụng đều.

Theo số liệu tại Phụ lục 7, trong giai đoạn từ 2005-2010, số vụ ỏn phải xột xử về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ cú tổng số 33245 vụ ỏn và 34957 bị cỏo, đó xột xử 30206 vụ và 31597 bị cỏo, trả lại hồ sơ cho Viện kiểm sỏt là 2108 vụ và 2272 bị cỏo. Trung bỡnh mỗi năm phải xột xử 4749 vụ ỏn về tội này, con số này lớn hơn rất nhiều lần so với cỏc tội vụ ý xõm phạm cỏc khỏch thể loại khỏc. Năm cú số vụ ỏn đưa ra

xột xử cao nhất đú là năm 2007 với 6045 vụ, năm thấp nhất là năm 2010 với 5224 vụ. Số lượng vụ ỏn cú chiều hướng giảm dần (từ năm 2007), nhưng khụng nhiều. Trung bỡnh số vụ ỏn về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ bị trả hồ sơ lại cho Viện kiểm sỏt là 297 vụ/năm, tương đương với 6,25% số vụ ỏn/năm, gấp hàng trăm lần so với cỏc tội do lỗi vụ ý ở cỏc chương khỏc.

Trong những năm qua, nhỡn chung cơ quan bảo vệ phỏp luật và ngành Tũa ỏn nước ta đó thực hiện tương đối tốt nhiệm vụ được giao, xử đỳng người, đỳng tội, đỳng mức phạt đối với tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ đó gúp phần đảm bảo được trật tự, an toàn giao thụng đường bộ trong cả nước, gúp phần đấu tranh phũng, chống tội phạm này. Tuy nhiờn, hiệu quả đấu tranh phũng chống vi phạm trong lĩnh vực này cũn chưa cao. Hàng năm, số vụ tai nạn giao thụng, số người chết, bị thương hay giỏ trị tài sản bị hủy hoại vẫn khụng ngừng gia tăng. Với số vụ ỏn xảy ra hàng năm lớn như vậy nhưng việc ADPL về quy định của tội này cũn quỏ nhiều bất cập, khụng đỏp ứng được tỡnh hỡnh thực tế đang diễn ra. Chớnh sỏch phỏp luật hỡnh sự cũng như hỡnh phạt mà Tũa ỏn ỏp dụng trong một số trường hợp đối với người phạm tội chưa thực sự phỏt huy được tớnh răn đe, giỏo dục ý thức phỏp luật cho người dõn, dẫn đến tỡnh hỡnh tội phạm ngày càng gia tăng.

Theo thực tiễn xột xử, hành vi vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ bị coi là tội phạm khi:

- Hành vi này đó gõy ra hậu quả thiệt hại đến tớnh mạng, thiệt hại nghiờm trọng đến sức khỏe, tài sản.

- Hành vi này cú khả năng thực tế gõy ra hậu quả đặc biệt nghiờm trọng nếu khụng được ngăn chặn kịp thời.

Trong thực tiễn ADPL hay cú sự nhầm lẫn giữa dấu hiệu của CTTP cơ bản tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ với

tỡnh tiết tăng nặng TNHS của loại tội này, nhầm lẫn giữa vi phạm phỏp luật hành chớnh với vi phạm phỏp luật hỡnh sự, nhầm lẫn giữa lỗi hành chớnh với lỗi hỡnh sự. Vớ dụ: Theo quy định tại điểm a Khoản 2 Điều 202 BLHS thỡ tỡnh tiết "khụng cú giấy phộp hoặc bằng lỏi xe theo quy định" chỉ là một tỡnh tiết định khung tăng nặng chứ khụng phải là dấu hiệu CTTP cơ bản của tội này. Giả sử, do anh A chưa học và thi lấy bằng lỏi xe nờn đó khụng nắm rừ luật giao thụng đường bộ nhưng lại điều khiển xe mụ tụ tham gia giao thụng, anh A đó vượt đốn đỏ và gõy ra hậu quả chết người. Ở đõy cần phải hiểu rằng, cựng là hai hành vi vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ nhưng nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến hậu quả chết người là do anh A vượt đốn đỏ chứ khụng phải do khụng cú giấy phộp lỏi xe. Và hành vi vượt đốn đỏ gõy ra hậu quả chết người mới cú ý nghĩa định tội cũn việc khụng cú giấy phộp lỏi xe chỉ cú ý nghĩa để định khung hỡnh phạt. Thế nhưng, đụi khi chủ thể ADPL xỏc định khụng đỳng mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi vi phạm và hậu quả xảy ra cũng như lỗi của người vi phạm (nhầm lẫn giữa lỗi hành chớnh và lỗi hỡnh sự) nờn đó truy cứu TNHS oan cho người vi phạm. Họ thường coi người gõy thiệt hại là người cú lỗi và lấy việc họ vi phạm hành chớnh về quy định điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ là tỡnh tiết định tội. Cỏch hiểu này là hoàn toàn sai lầm, bởi vỡ khụng phải lỳc nào những người tham gia giao thụng cú vi phạm cỏc quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ đều là người cú lỗi trong việc gõy ra hậu quả nguy hiểm cho xó hội. Hậu quả này cú thể do lỗi người bị hại hoặc người thứ ba gõy nờn. Khi đú, hành vi của người gõy thiệt hại khụng thể CTTP được.

Vớ dụ:

Nguyễn Văn T trỳ tại huyện L, tỉnh K. Ngày 15/10/2003, T điều khiển xe mụ tụ hiệu Super Dream (100cm3) khụng cú giấy phộp lỏi xe, khi đến ngó ba thị trấn huyện L, quan sỏt thấy xe của Hoàng Văn B (xe mụ tụ hiệu Wave, 110cm3) cỏch xa (khoảng vài chục một) nờn T đó điều khiển xe chạy sang bờn kia đường, xe của

T đó đõm vào xe của B, hậu quả là B chết trờn đường vào bệnh viện, cũn T bị thương nhẹ. Nguyờn nhõn của vụ tai nạn xỏc định được là do B lỏi xe (cú hơi men rượu) chạy quỏ nhanh, khụng xử lý kịp nờn đó đõm vào xe của T, xảy ra tai nạn. Cơ quan điều tra cụng an huyện L, tỉnh K khởi tố bị can đối với T về tội "Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ" theo điểm a Khoản 2 Điều 202 BLHS, do T điều khiển xe mụ tụ khụng cú giấy phộp lỏi xe gõy tai nạn [37].

Theo quan điểm của chỳng tụi thỡ cơ quan điều tra huyện L xỏc định hành vi của L cấu thành tội thuộc Điều 202 BLHS như trờn là chưa chớnh xỏc. Đồng ý rằng T điều khiển xe mụ tụ mà khụng cú giấy phộp lỏi xe là vi phạm quy định của Luật giao thụng đường bộ năm 2008 và T phải chịu trỏch nhiệm đối với hành vi vi phạm này. Nhưng đõy là lỗi hành chớnh, hơn nữa việc vi phạm này khụng phải là nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến hậu quả B chết, hậu quả xảy ra là do lỗi của B. Cụ thể, khi cho xe chuyển hướng, T đó xin đường, đi đỳng tốc độ cho phộp, quan sỏt khụng cú chướng ngại vật rồi giảm tốc độ sau đú mới sang đường. Cũn B, đó sử dụng chất cú hơi men trong khi điều khiển phương tiện giao thụng, cho xe chạy quỏ tốc độ, khi thấy xe của T sang đường đó khụng kịp xử lý nờn mới xảy ra tai nạn. Giả sử, xe của B đi đỳng tốc độ cho phộp, khụng sử dụng chất cú hơi men trong khi lỏi xe thỡ cú thể tai nạn đó khụng xảy ra. Như vậy, chỳng ta phải xỏc định được nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến tai nạn (mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi vi phạm với hậu quả xảy ra) và phõn biệt lỗi của người vi phạm là lỗi hành chớnh hay lỗi hỡnh sự trước khi truy cứu TNHS đối với người thực hiện hành vi vi phạm. Bởi vỡ, như đó phõn tớch ở trờn đụi khi người điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ vi phạm quy định nào đú về an toàn giao thụng nhưng lại khụng cú lỗi trong việc gõy tai nạn.

Hành vi vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ là hành vi xõm phạm cỏc quy tắc an toàn, trật tự cụng cộng. Trong

thực tiễn xột xử của ngành Tũa ỏn cũng như trong khoa học luật hỡnh sự thỡ hành vi này đều được xem xột với lỗi vụ ý (thường là vụ ý vỡ quỏ tự tin, chỉ một số ớt là vụ ý do cẩu thả).

Để kịp thời đỏp ứng tỡnh hỡnh xột xử cỏc vụ vi phạm giao thụng đường bộ trờn cả nước, Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC đó ban hành Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của BLHS nhưng cũng chỉ hướng dẫn cỏch xỏc định hậu quả "gõy thiệt hại nghiờm trọng", "gõy hậu quả rất nghiờm trọng", "gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" được quy định tại Điều 202 BLHS mà khụng cú hướng dẫn về mặt chủ quan hay dấu hiệu lỗi của CTTP của tội này.

Hiện nay trong thực tiễn ADPL tồn tại trường hợp "lỗi từ hai phớa"- là khi xuất hiện hành vi vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ gõy ra hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng, nhưng hậu quả này xảy ra cú một phần lỗi của người bị hại. Tại Mục 4.1 Phần I của Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP mới chỉ hướng dẫn cỏch xỏc định hậu quả trong trường hợp hậu quả của vụ ỏn do một hành vi vi phạm là nguyờn nhõn trực tiếp gõy ra mà khụng quy định trường hợp hậu quả là do nhiều hành vi vi phạm cựng trực tiếp gõy ra. Vỡ chưa cú hướng dẫn thống nhất nờn mỗi cơ quan tố tụng lại ỏp dụng một cỏch khỏc nhau. Trong thực tiễn ỏp dụng cú hai hướng giải quyết như sau:

- Chỉ xỏc định hậu quả của vụ ỏn và mối quan hệ với hành vi của người gõy thiệt hại mà khụng xem xột lỗi của người bị hại - cũng là nguyờn nhõn trực tiếp gõy ra hậu quả, dựa vào hậu quả chung để xỏc định tội danh và định khung hỡnh phạt cho người gõy thiệt hại. Hướng giải quyết này đang tồn tại rất nhiều sai lầm, bởi vỡ trong trường hợp này người bị hại cũng cú hành vi vi phạm về quy định điều khiển phương tiện giao thụng nờn phải định tội danh cho hành vi này của người bị hại khi nú đỏp ứng đủ cỏc dấu hiệu CTTP nếu khụng sẽ là bỏ lọt tội phạm. Ngược lại, nếu chỳng ta xỏc định hậu quả

xảy ra là chỉ do hành vi của người gõy thiệt hại thỡ sẽ dẫn đến xử sai cho người phạm tội vỡ tỡnh tiết người bị hại cũng cú lỗi cú thể được coi là tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS cho người phạm tội.

- Hoặc cú xỏc định vai trũ của từng hành vi vi phạm, lỗi của người thực hiện hành vi trong mối quan hệ với hậu quả của vụ ỏn. Nhưng việc này chỉ cú ý nghĩa làm cơ sở để xỏc định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của từng người, cũn khi định tội hay định khung hỡnh phạt thỡ cơ quan tố tụng vẫn xỏc định như cỏc vụ ỏn chỉ do một hành vi vi phạm gõy ra. Cú nghĩa là, hậu quả chung được xỏc định là nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng sẽ làm căn cứ định tội hoặc định khung hỡnh phạt cho người gõy thiệt hại, cũn tỡnh tiết "người bị hại cũng cú lỗi" chỉ được coi là cho bị can, bị cỏo hưởng tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS (căn cứ quy định tại Điểm 5.c Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC hướng dẫn ỏp dụng một số quy định trong Phần chung của BLHS).

Ở những bước đầu thỡ hướng giải quyết này cú vẻ hợp lý hơn nhưng xột cho cựng nú vẫn đi đến một kết quả về tội danh và khung hỡnh phạt giống như cỏch giải quyết thứ nhất. Bởi lẽ, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thay vỡ xỏc định hậu quả do từng hành vi vi phạm gõy ra trong hậu quả chung để làm căn cứ định tội, định khung hỡnh phạt cho từng người phạm tội, thỡ lại lấy hậu quả chung của vụ ỏn làm căn cứ định tội, định khung hỡnh phạt cho một chủ thể phạm tội. Nếu hành vi cú lỗi của người bị hại khụng CTTP thỡ việc phõn chia hậu quả sẽ cú ý nghĩa trong việc bồi thường dõn sự, nhưng ngược lại hành vi của người bị hại cũng CTTP thỡ ta phải hiểu đõy là trường hợp cỏc hành vi "ngẫu nhiờn" vụ ý cựng phạm tội (vỡ quỏ tự tin hoặc do cẩu thả) và chủ thể của từng hành vi khụng phải chịu trỏch nhiệm đối với hậu quả chung của vụ ỏn mà chỉ phải chịu trỏch nhiệm đối với phần hậu quả do hành vi phạm tội của họ trực tiếp gõy ra, hậu quả riờng trong trường hợp này ngoài ý nghĩa dõn sự ra cũn làm căn cứ trong việc định tội, định khung hỡnh phạt.

Vớ dụ:

Ngày 23/4/2004, Nguyễn Văn A điều khiển xe mụ tụ thể tớch 81-50cm3 chở vợ đang cú thai thỏng thứ 9, khi đến cỏch ngó ba nơi cú đường rẽ về nơi ở của mỡnh khoảng 25m, A bật đốn xi nhan trỏi, quan sỏt thấy cỏch xe của A khoảng 30 đến 40m cú một xe mụ tụ hiệu Dream đi ngược chiều do Lờ Đinh L điều khiển, trờn xe đốo Hoàng Văn N đang đi tới. A nghĩ xe mỡnh cú thể qua đường an toàn nờn điều khiển xe đi chộo sang bờn kia đường quốc lộ, xe đi khoảng 10km/giờ (đõy là đường nhựa, phẳng, mặt đường rộng 10m, khu vực xảy ra va chạm dõn cư sống rất đụng). Khi qua vạch phõn cỏch giữa đường khoảng 2m, xe ngược chiều đó va vào bờn phải xe của A làm xe A đổ ngay tại chỗ, hai vợ chồng ngó xuống đường; xe do L điều khiển đổ rờ 5m, L ngó đập đầu xuống đường, N ngó bắn sang bờn kia đường bị xe buýt đang chuẩn bị dừng bến chốn vào. Hậu quả: L bị tử vong; N bị thương với tỷ lệ thương tật 67%; A bị thương nhẹ; hai xe mụ tụ bị hư hỏng nặng [36].

Căn cứ vào Khoản 2 Điều 15 Luật giao thụng đường bộ năm 2008 quy định:

Trong khi chuyển hướng, người lỏi xe, người điều khiển xe mỏy chuyờn dựng phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trờn phần đường dành riờng cho họ, nhường

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 73 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)