Nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế trong thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định về tội vụ ý theo Bộ luật hỡnh sự hiện hành

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 88 - 91)

dụng cỏc quy định về tội vụ ý theo Bộ luật hỡnh sự hiện hành

Trong sỏu năm (2005 - 2010), số lượng cỏc vụ ỏn được xột xử về tội do lỗi vụ ý tương đối nhiều, nhỡn chung là cú dấu hiệu tăng về số lượng vụ ỏn xột xử lần đầu, số lượng vụ ỏn xột xử phỳc thẩm và cả số lượng vụ ỏn bị hủy, bị sửa, bị trả lại hồ sơ cho Viện kiểm sỏt. Tuy nhiờn khi nghiờn cứu đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh xột xử cỏc tội phạm do vụ ý từ năm 2005 đến 2010 cho thấy bờn cạnh những ưu điểm cũn cú khụng ớt những tồn tại, hạn chế. Nguyờn nhõn chủ yếu của những tồn tại, hạn chế đú là:

Thứ nhất, do cú sự chưa hoàn thiện của BLHS quy định về cỏc tội

phạm vụ ý như đó trỡnh bày ở Mục 2.3. của Chương II.

Thứ hai, việc giải thích, h-ớng dẫn áp dụng pháp luật của cỏc cơ quan

cú thẩm quyền cũn hạn chế, khụng kịp thời.

Giải thích pháp luật là hoạt động làm sáng tỏ về t- t-ởng, nội dung và ý

nghĩa của các quy phạm pháp luật đảm bảo cho sự nhận thức và thực hiện nghiêm chỉnh, thống nhất pháp luật. Giải thích pháp luật ln là nhu cầu thiết yếu do tính phức tạp của các vấn đề pháp lý cũng nh- cách thức biểu hiện của chúng bằng ngôn ngữ viết qua sự đánh giá, cảm nhận của các cá thể khác nhau trong xã hội. Nó là hoạt động có quan hệ mật thiết với việc áp dụng pháp luật với tính chất là hoạt động thực hiện pháp luật do cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền tiến hành, trong số đó, tồ án là cơ quan áp dụng pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng. Trong khi tình trạng giải thích chính thức luật của ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội khơng đáp ứng địi hỏi của thực tiễn hiện nay ở n-ớc ta, thì với chức năng là cơ quan xét xử, các tòa án đặc biệt là TANDTC có vị trí đặc biệt quan trọng góp phần vào q trình làm cho pháp luật đ-ợc hiểu đúng và áp dụng đúng trong thực tiễn. Công tác h-ớng dẫn áp dụng pháp luật và đ-ờng lối xét xử thống nhất là một trong những chức năng, nhiệm vụ quan trọng của TANDTC đ-ợc Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 quy định. Nhìn chung, cơng tác chỉ đạo, h-ớng dẫn áp dụng pháp luật của TANDTC trong thời gian qua đã góp phần

tích cực trong việc thống nhất nhận thức pháp luật và vận dụng đúng đắn trong công tác xét xử. Một số v-ớng mắc trong thực tiễn xét xử và giải quyết các loại vụ án cũng đã đ-ợc TANDTC tổng kết, rút kinh nghiệm, h-ớng dẫn giải thích cụ thể bằng văn bản, giúp cho Tòa án các cấp áp dụng đúng pháp luật, chất l-ợng xét xử đ-ợc nâng cao. Tuy nhiên, công tác h-ớng dẫn áp dụng pháp luật trong thời gian qua của các cơ quan chức năng, trong đó có TANDTC cịn chậm triển khai và hồn thành. Một số h-ớng dẫn ch-a đ-ợc ban hành, không đáp ứng đ-ợc kịp thời địi hỏi cấp thiết của cơng tác xét xử. TANDTC đã nhận định là "mặc dù đã có cố gắng nh-ng cơng tác h-ớng dẫn áp dụng pháp luật trong năm qua cũng ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của cơng tác xét xử vì hiện nay cịn rất nhiều vấn đề mà các Toà án địa ph-ơng yêu cầu nh-ng ch-a đ-ợc h-ớng dẫn" [67].

Việc thiếu văn bản pháp luật h-ớng dẫn, hoặc h-ớng dẫn, giải thích luật khơng kịp thời, khơng đầy đủ sẽ không thể tháo gỡ đ-ợc những v-ớng mắc trong q trình áp dụng pháp luật nói chung và quy định về lỗi vụ ý nói riêng, dẫn đến tình trạng vận dụng tùy tiện, khơng đảm bảo đ-ợc sự thống nhất, đồng bộ trong áp dụng, và có thể dẫn đến tình trạng áp dụng sai lệch với bản chất pháp lý của chúng.

Thứ ba, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong hoạt động xét xử và áp dụng cỏc quy định về lỗi vụ ý trong BLHS, tr-ớc hết thuộc về đội

ngũ thẩm phán những ng-ời có trách nhiệm chính trong công tác xét xử và giải quyết các vụ án.

Trong thời gian qua cũn cú sự thiếu hụt đội ngũ thẩm phán xét xử, nhất là ở các Tòa án cấp huyện. Theo TANDTC, "trong vòng 5 năm tới ngành Tòa án nhân dân cần bổ sung mỗi năm khoảng 1.000 ng-ời trong đó có khoảng 500 thẩm phán thì mới đáp ứng u cầu cơng tác xét xử" [64].

Tinh thần trỏch nhiệm trong cụng tỏc, năng lực quản lý và điều hành của một số cỏn bộ lónh đạo Tũa ỏn địa phương cũn hạn chế nờn ảnh hưởng tới chất lượng cụng tỏc, đặc biệt là chất lượng xột xử; để ỏn tồn đọng quỏ thời hạn luật định, nhưng khụng chủ động đề xuất, kiến nghị với lónh đạo Tũa ỏn cấp trờn để kiện toàn tổ chức hoặc cú biện phỏp khắc phục kịp thời tỡnh trạng này.

Trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, năng lực xột xử của một bộ phận Thẩm phỏn cũn hạn chế, tinh thần trỏch nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật và phẩm chất đạo đức của một bộ phận cỏn bộ, cụng chức Tũa ỏn cỏc cấp chưa thực sự đỏp ứng yờu cầu và đũi hỏi nhiệm vụ trong tỡnh hỡnh hiện nay, họ cũn thiếu ý thức cầu thị, phấn đấu học tập và rốn luyện nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và tư cỏch, phẩm chất, đạo đức của người cỏn bộ Tũa ỏn; việc nghiờn cứu cỏc tài liệu, chứng cứ của vụ ỏn khụng đầy đủ, đỏnh giỏ chứng cứ thiếu khỏch quan, toàn diện, dẫn đến quyết định sai lầm; thậm chớ cú những trường hợp cỏ biệt tiờu cực vi phạm phỏp luật, làm trỏi cụng vụ [65].

Đối với Hội thẩm, theo cỏc quy định tại Chương XVIII Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 thỡ khi xột xử, Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật (Điều 16); Tũa ỏn xột xử tập thể và quyết định theo đa số (Điều 17). Nhưng trờn thực tiễn xột xử cho thấy do cỏc Hội thẩm thường là những người khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ về xột xử nờn khi tham gia vào quỏ trỡnh xột xử, họ thường cú tõm lý ỷ lại và phụ thuộc vào Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa. Vỡ vậy, trong nhiều trường hợp Hội thẩm tham gia chỉ mang tớnh hỡnh thức, họ khụng cú chớnh kiến, quyết định cuối cựng của bản ỏn cú thể chỉ là quan điểm cỏ nhõn của Thấm phỏn, do đú, tỡnh trạng xột xử oan, sai rất dễ xảy ra.

Thứ tư, điều kiện, ph-ơng tiện làm việc của các tịa án cịn thiếu thốn

nhiều, chế độ chính sách đãi ngộ đối với cán bộ, cơng chức ngành Tịa án nhìn chung cịn rất hạn hẹp, ch-a thực sự t-ơng xứng với tính chất đặc thù của hoạt động xét xử của tòa án, đời sống của cán bộ thực thi pháp luật cịn rất khốn khó, nhất là trong tình hình lạm phát, khó khăn về kinh tế nh- hiện nay đã và đang ảnh h-ởng đến hoạt động nghề nghiệp về trình độ và ý thức pháp luật. Mặt khác, sự khó khăn về kinh tế cũng là cơ hội cho những hiện t-ợng tiêu cực trong nghề nghiệp. Hàng năm một bộ phận cán bộ trong các cơ quan bảo vệ pháp luật, trong đó có khơng ít thẩm phán đã phải chịu kỷ luật, thậm chí phải bị truy cứu TNHS do có sự vi phạm quy chế cơng tác.

Chương 4

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)