Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành về cỏc tội phạm vụ ý xõm phạm hoạt động tư phỏp (Chương XXII Bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 85 - 87)

hành về cỏc tội phạm vụ ý xõm phạm hoạt động tư phỏp (Chương XXII Bộ luật hỡnh sự)

Chương XXII BLHS cú 22 điều luật tương ứng với cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp (từ Điều 293 đến Điều 314 BLHS) thỡ cú 01 tội được nhà làm luật quy định dấu hiệu lỗi vụ ý trong CTTP cơ bản, đú là: tội thiếu trỏch nhiệm để người giam giữ bị trốn (Điều 301 BLHS). Từ những số liệu thống kờ của TANDTC về tỡnh hỡnh xột xử trong giai đoạn năm 2005 - 2010 cho thấy:

Theo phụ lục 11 thỡ trong tổng số 368761 vụ ỏn và 634874 bị cỏo đưa ra xột xử, thỡ chỉ cú 6 vụ ỏn (chiếm tỷ lệ 0,002%) và 8 bị cỏo (chiếm tỷ lệ 0,001%) được đưa ra xột xử về tội do lỗi vụ ý trong Chương XXII BLHS. Cỏc vụ ỏn này đều được đưa ra xột xử với tội danh: thiếu trỏch nhiệm để người giam, giữ bị trốn (Điều 301 BLHS). Số lượng cỏc vụ ỏn này tăng giảm khụng đều. Năm 2006 và 2010 khụng cú tội do lỗi vụ ý nào thuộc chương này bị đưa ra xột xử.

Trong sỏu năm qua, số vụ ỏn phải xột xử về tội thiếu trỏch nhiệm để người bị giam, giữ trốn cú tổng số 6 vụ ỏn và 8 bị cỏo, đó xột xử 4 vụ và 6 bị cỏo, trả lại hồ sơ cho Viện kiểm sỏt là 2 vụ và 2 bị cỏo. Trung bỡnh mỗi năm

phải xột xử 1 vụ về tội danh này. Năm cú số vụ ỏn đưa ra xột xử cao nhất đú là năm 2005 và 2008 với 2 vụ. Năm 2006 và 2010 khụng phải xột xử vụ nào.

Số vụ ỏn về tội thiếu trỏch nhiệm để người bị giam, giữ trốn bị trả hồ sơ lại cho Viện kiểm sỏt là 2 vụ. Năm 2005, 2006, 2009 và 2010 khụng cú vụ ỏn nào phải trả hồ sơ cho Viện kiểm sỏt (xem phụ lục 12).

Đõy là trường hợp duy nhất trong Chương cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội do lỗi vụ ý. Cú thể là lỗi vụ ý vỡ quỏ tự tin hoặc vụ ý do cẩu thả.

Điều 301 BLHS thực chất là quy định hai tội khỏc nhau xuất phỏt từ đối tượng tỏc động của hành vi khỏch quan, đú là: tội thiếu trỏch nhiệm để người bị giam trốn và tội thiếu trỏch nhiệm để người bị giữ trốn. Tuy nhiờn, chủ thể ADPL thường hay nhầm lẫn về việc định tội danh: người phạm tội chỉ thực hiện một hành vi thiếu trỏch nhiệm để người bị giam trốn hoặc để người bị giữ trốn nhưng lại xỏc định tội danh của họ là phạm tội "thiếu trỏch nhiệm để người bị giam, giữ trốn". Cỏch xỏc định tội danh như vậy là sai. Chỳng ta chỉ được tuyờn một trong hai tội danh như trờn.

Ngoài ra, trong thực tiễn ỏp dụng tội này cũn nhiều vướng mắc về việc xỏc định hành vi được thực hiện bởi lỗi vụ ý do thiếu trỏch nhiệm hay khụng? hậu quả như thế nào mới được coi là nghiờm trọng? hậu quả "thiệt hại nghiờm trọng" khụng phải là thiệt hại về vật chất thỡ cú xỏc định được khụng? mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả được xỏc định như thế nào?

Vớ dụ: Phạm nhõn Nguyễn Văn A đang chấp hành ỏn phạt tự tại trại giam về hai tội "trộm cắp tài sản" theo Khoản 2 Điều 138 BLHS và "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" theo Khoản 2 Điều 139 BLHS (cả hai đều thuộc loại tội nghiờm trọng). Ngày 22/4/2007, do hành vi thiếu trỏch nhiệm của quản giỏo Trần Văn B dẫn đến phạm nhõn Nguyễn Văn A trốn khỏi trại giam. Trờn đường trốn chạy, A thực hiện hành vi trộm cắp tài sản của cụng dõn trị giỏ

450000 đồng. Trại giam tổ chức truy tỡm và đó bắt được phạm nhõn A. Xung quanh vấn đề này cú rất nhiều quan điểm khỏc nhau: cú quan điểm cho rằng B khụng phạm tội "thiếu trỏch nhiệm để người bị giam trốn" vỡ hành vi của B chưa gõy hậu quả nghiờm trọng (A chưa tiếp tục phạm tội mới). Đa số cỏc quan điểm thỡ cho rằng hành vi của B đó cấu thành tội này, nhưng giữa cỏc quan điểm này lại mẫu thuẫn khi xỏc định hành vi của B thuộc khoản 1 hay khoản 2 Điều 301 BLHS cũng bởi vỡ cỏch xỏc định hậu quả do hành vi của B gõy ra là khỏc nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)