thời kỳ Nhà nước phong kiến (trước Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945)
Trong lịch sử tồn tại và phỏt triển hàng nghỡn năm, cỏc nhà nước qũn chủ và phong kiến ở Việt Nam đó nhận thức được vai trũ của luật phỏp và quan tõm đến việc ban hành phỏp luật. Hệ thống phỏp luật Việt Nam thời kỳ này gồm cỏc bộ luật tổng hợp và cỏc văn bản phỏp luật khỏc như: Chiếu, Chi, Lệ, Lệnh, Dụ, Sắc,… Cú thể nhận thấy, dưới cỏc triều đại thời kỳ này, cỏc Vua chỳa cũng đó cú những quy định riờng về lỗi vụ ý. Tuy nhiờn, trước thời kỳ nhà Lờ thỡ hầu như khụng cú phỏp luật thành văn (thời kỳ này phỏp
luật chủ yếu dựa theo phỏn xột của nhà vua) hoặc tài liệu ghi chộp cũn lại cho đến nay là rất ớt nờn chỳng ta khụng biết được cú quy định vào về lỗi vụ ý hay khụng.
Đến thời kỳ vua Lờ Thỏnh Tụng, năm 1483, ụng đó ban hành Quốc triều hỡnh luật hay cũn gọi là Bộ luật Hồng Đức, gồm 6 quyển với 13 chương, 722 điều. Đõy được coi là cụng trỡnh phỏp điển húa lớn nhất Việt Nam thời kỳ trung cổ. Phỏp luật hỡnh sự thời kỳ này cú đề cập đến hỡnh thức lỗi vụ ý nhưng khụng nhắc đến khỏi niệm của nú và khụng quy định tội nào thực hiện với lỗi vụ ý mà chỉ quy định về sự phõn húa TNHS và hỡnh phạt trong một số trường hợp phạm tội do lỗi vụ ý, trong đú TNHS đối với tội do lỗi cố ý nặng hơn so với lỗi vụ ý.
Vớ dụ: Cỏc nhà làm luật thời Lờ thường nghiờm trọng húa hành vi gõy thiệt hại với lỗi cố ý và khoan dung độ lượng đối với hành vi do lỗi cố ý, điều này được thể hiện khỏ rừ. Hỡnh phạt và bồi thường thiệt hại do những hành vi phạm phỏp với lỗi vụ ý, sơ ý gõy ra sẽ được giảm bớt. Chẳng hạn:
Điều 47: "Những người phạm tội, tuy tờn gọi tội giống nhau, nhưng phải phõn biệt vỡ lầm lỡ hay vỡ cố ý, phải xột tội nặng nhẹ mà thờm bớt, khụng nờn cõu nệ để hợp với ý nghĩa xử hỡnh ỏn. Tha người lầm lỡ khụng kể tội nặng, bắt tội người cố ý khụng kể tội nhẹ" [58].
Điều 479: "Đỏnh chết người thỡ xử tội giảo, đỏnh chết khụng phải bằng mũi nhọn và khụng phải cố ý giết người thỡ xử tội lưu đi chõu xa" [58].
Hoặc cỏc Điều 494, 498,… của Bộ luật cũng đó quy định về hành vi vụ ý gõy thương tớch, vụ ý làm chết người,… và hỡnh phạt được ỏp dụng để phõn biệt với hành vi cố ý.
Bờn cạnh Bộ luật Hồng Đức nhà Lờ thỡ thời nhà Nguyễn cũn cú bộ luật Hoàng Việt luật lệ hay cũn gọi là Bộ luật Gia Long. Điểm tiến bộ hơn so với Quốc triều hỡnh luật là Hoàng Việt luật lệ mang tớnh khỏi quỏt hơn, việc chia bộ luật thành cỏc quyển khỏc nhau trờn cơ sở phõn ngành đó tạo điều
kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật trong thời kỳ này. Giống như phỏp luật hỡnh sự nhà Lờ, phỏp luật hỡnh sự nhà Nguyễn cũng đề cập đến cỏc loại tội với lỗi cố ý và vụ ý, TNHS đối với cỏc loại tội do lỗi cố ý được quy định nặng hơn đối với cỏc loại tội với lỗi vụ ý.
Vớ dụ: Điều 265 - Xe, ngựa làm người bị thương, chết người - Hoàng Việt luật lệ quy định: "Phàm vụ cớ khụng được cho ngựa chạy nhanh tha hồ nơi tiệm buụn, phố chợ. Nhõn đú làm cho người ta bị thương thỡ giảm một bậc theo thường nhõn đỏnh lộn cú thương tớch. Nếu nhõn đú chết người, phạt 100 trượng, lưu 3.000 dặm" [29].
Sau giai đoạn rực rỡ nhất về mặt phỏp điển húa phỏp luật hỡnh sự thời phong kiến, Nhà nước Việt Nam lại rơi vào tỡnh trạng tăm tối dưới ỏch thống trị của thực dõn Phỏp. Trong giai đoạn này, phỏp luật được ỏp dụng chớnh thức là phỏp luật của chớnh quốc. Chế định lỗi núi chung và lỗi vụ ý núi riờng khụng được thừa nhận một cỏch triệt để. Đa số việc chộm giết, xử tự đều do thực dõn Phỏp tự định đoạt.
Túm lại, đặc trưng nổi bật của những quy định về lỗi vụ ý trong phỏp luật hỡnh sự cả thời kỳ phong kiến được thể hiện ở việc phõn húa TNHS và hỡnh phạt. Ở mức độ nhất định, chớnh sỏch phỏp luật thời kỳ này đó thể hiện sự cụng bằng trong việc xử phạt người phạm tội. Người thực hiện hành vi phạm tội với lỗi vụ ý sẽ chịu TNHS nhẹ hơn so với người thực hiện do lỗi cố ý.