Kết quả cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Người tiến hành tố tụng trong viện kiểm sát Nhân dân đối với các vụ án hình sự (Trang 74 - 78)

8 Lớp bồi dưỡng kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế 10 1.370 10 ngày 9 Bồi dưỡng kiến thức về khoa học điều tra tội phạm 2 300 3 thỏng

2.3.1.2. Kết quả cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử

Quỏn triệt và triển khai thực hiện nghiờm tỳc Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp và Nghị quyết số 49/NQ-TW về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 của Bộ Chớnh trị, ngành kiểm sỏt nhõn dõn đó cú nhiều tiến bộ trong cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động xột xử vụ ỏn hỡnh sự.

Trong quỏ trỡnh tham gia xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự, Kiểm sỏt viờn thực hành quyền cụng tố tại phiờn toà nắm vững cỏc chứng cứ chứng minh tội phạm, nội dung về định tội danh và việc quyết định hỡnh phạt. Thực hiện nghiờm chỉnh trỡnh tự thủ tục theo quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự.

Chỳ trọng việc kỹ năng tranh luận tại phiờn toà theo tinh thần nghị quyết số 08/NQ-TW và Nghi ghị quyết số 49/NQ-TW của Bộ chớnh trị, cụ thể là "nõng cao chất lượng tranh tụng tại phiờn toà xột xử, coi đõy là khõu đột

phỏ của hoạt động tư phỏp’’. Cỏc Kiểm sỏt viờn trong tồn ngành đó nhận

thức và đỏp ứng được yờu cầu của cụng tỏc tranh tụng. Hoạt động tranh tụng được bắt đầu ngay từ giai đonạ điều tra và được tập trung cao độ tại phiờn toà xột xử sơ thẩm. Đăc biệt là tranh luạn giữa Kiểm sỏt viờn giữ quyền cụng tố tại phiờn toà sơ thẩm với bị cỏo, cũng như người bào chữa của bị cỏo. Cỏc Kiểm sỏt viờn khụng ngừng bổ sung, nõng cao kiến thức phỏp lý, bản lĩnh nghiệp vụ và tỏc phong cụng tỏc. Khụng ngần ngại hoặc nộ trỏnh mà chủ động trong việc tranh luận tại phiờn toà nhằm bảo vệ đường lối, chớnh sỏch phỏo luật, bảo vệ phỏp chế, quan điểm truy tố, lẽ phải và sự thật khỏch quan của vụ ỏn [10, tr. 62].

Kết quả cụ thể của cụng tỏcthực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động xột xử từ năm 2005 đến 2009 như sau:

Bảng 2.3: Kết quả kiểm sỏt xột xử 5 năm (2005-2009)

Năm Số vụ Tũa ỏn đó xột xử sơ thẩm Số bị cỏo Tũa ỏn đó xột xử sơ thẩm Số vụ Tũa ỏn trả hồ sơ điều tra bổ sung Số bị cỏo toà tuyờn khụng phạm tội Số vụ Viện kiểm sỏt khỏng nghị phỳc thẩm Số vụ huỷ ở cấp phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm Số bị cỏo huỷ để điều tra lại

2005 48.828 77.758 2.398 55 921 242

2006 55.766 90.507 3.063 38 1.013 214 374

2007 56.541 94.291 3.297 53 988 605 552

2008 58.738 99.289 2.969 47 1.077 548

2009 59.140 100,630 2.692 29 945

Nguồn: Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.

Từ kết quả nờu trờn cú thể khẳng định, về cơ bản cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động xột xử của Toà ỏn do Viện kiểm sỏt nhõn thực hiện trong những năm gần đõy đó đạt chất

lượng, bảo đảm truy tố đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, hạn chế việc bỏ lọt tội phạm và làm oan người vụ tội. Hoạt động kiểm sỏt xột xử khụng những làm cho cụng tỏc xột xử thực hiện đỳng cỏc trỡnh tự thủ tục do Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn mà cũn tuyờn truyền chớnh sỏch của đảng, phỏp luật của nhà nước và đạo đức xó hội, gúp phần quan trọng trong cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa tội phạm và vi phạm phỏp luật.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tớch mà ngành kiểm sỏt đó nỗ lực và đạt được, trong cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự vẫn bộc lộ nhiều tồn tại, khuyết điểm.

Theo số liệu ở Bảng 2.3 thỡ trong 5 năm số số người bị viện kiểm sỏt truy tố, toà ỏn tuyờn khụng phạm tội cũn ở mức cao, 222 người. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng toà ỏn tuyờn bị cỏo khụng phạm tội là do Kiểm sỏt viờn được phõn cụng thực hành quyền cụng tố tại phiờn toà khụng bảo vệ được quan điểm truy tố, khụng bảo vệ được cỏo trạng đó phỏt hành. Lý do của việc khụng bảo vệ được cỏo trạng tại phiờn toà là Kiểm sỏt viờn chưa làm rừ được cỏc vấn đề chứng minh của vụ ỏn hỡnh sự theo quy định tại Điều 63 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự; chứng cứ để chứng minh tội phạm và người phạm tội chưa đầy đủ, chưa đảm bảo được cỏc yếu tố cần và đủ để kết luận bị cỏo đó phạm tội như quan điểm truy tố, cỏc chứng cứ gỡ tội khụng được quan tõm hoặc thu thập khụng đầy đủ; việc xỏc định và ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự ở giai đoạn điều tra, truy tố cú sai lầm nghiờm trọng. Cỏc vụ mà toà ỏn trả hồ sơ cho viện kiểm sỏt để điều tra bổ sung cũng ở mức cao. Đõy cũng là hậu quả của những mặt hạn chế trong cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động tuõn theo phỏp luật của Viện kiểm sỏt ngay từ giai đoạn kiểm sỏt điều tra.

Những mặt hạn chế trong cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử của Kiểm sỏt viờn được phõn cụng biểu hiện cụ thể ở từng thời điểm giải quyết vụ ỏn như sau:

- Ở thời điểm chuẩn bị xột xử, do thực hiện việc thụng khõu từ giai đoạn điều tra, nờn trước khi mở phiờn toà Kiểm sỏt viờn thường khụng chỳ trọng đến việc thu thập chứng cứ, khụng nghiờn cứu kỹ hồ sơ mà chủ quan hồ sơ đó nghiờn cứu kỹ từ giai đoạn điều tra. Việc nắm khụng vững cỏc tài liệu, chứng cứ của vụ ỏn, những mõu thuẫn trong lời khai và cỏc chứng cứ khỏc nờn ớt cú trường hợp Kiểm sỏt viờn rỳt một phần hoặc troàn bộ quyết định truy tố. Khụng bổ sung kịp thời cỏc nội dung đó nờu trong bản cỏo trạng của Viện trưởng trước khi mở phiờn toà. Dẫn đến tỡnh trạng cú mẫu thuẫn hoặc thiếu chứng cứ của vụ ỏn toà ỏn phải trả hồ sơ điều tra bổ sung, chỉ khi tồ ỏn đó trả hồ sơ để điều tra bổ sung thỡ Kiểm sỏt viờn mới xem xột việc bổ sung chứng cứ hoặc thay đổi quyết định truy tố.

- Tại phiờn toà, để làm rừ hơn về cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, cỏc chứng cứ buộc tội và gỡ tội, những lời khai, làm rừ những tài liệu, chứng cứ cú mõu thuẫn trong hồ sơ vụ ỏn Kiểm sỏt viờn đũi hỏi chủ động tham gia xột hỏi. Tuy nhiờn, nhiều Kiểm sỏt viờn cho rằng theo quy định tại Điều 207 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự thỡ trỏch nhiệm chứng minh sự thật khỏch quan của vụ ỏn tại phiờn toà thuộc về Hội đồng xột xử, do đú Hội đồng xột xử cú nhiệm vụ xột hỏi để làm rừ nội dung vụ ỏn và Kiểm sỏt viờn khụng coi trọng việc xột hỏi tại phiờn toà. Việc khụng chuẩn bị kỹ đề cương xột hỏi của Kiểm sỏt viờn dẫn đến hạn chế trong việc tranh luận của Kiểm sỏt viờn với bị cỏo và những người tham gia tố tụng khỏc. Nhiều Kiểm sỏt viờn khụng ghi chộp nội dung diễn biến và những tỡnh tiết mới phỏt sinh tại phiờn toà để bỏ sung vào bản luận tội. Khi cụng bố lời luận tội lại đọc lại tồn bộ những nội dung đó dự thảo trước đú, dẫn đến lời buộc tội và việc bảo vệ cỏo trạng của Kiểm sỏt viờn tại phiờn toà chưa thiết phục hoặc khụng khỏch quan.

- Thực tiễn thực hiện cụng tỏc xột xử ở cỏc toà ỏn địa phương cho thấy, điểm yếu nổi bật của Kiểm sỏt viờn tại phiờn toà là chưa chủ động tớch cực đối đỏp, tranh luận với bị cỏo và những người tham gia tố tụng khỏc. Việc tranh luận cũn hời hợt, nộ trỏnh, thiếu trọng tõm; việc đề xuất mức hỡnh phạt,

phần bồi thường dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự cũn mang tớnh chung chung, thiếu tớnh thuyết phục...

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Người tiến hành tố tụng trong viện kiểm sát Nhân dân đối với các vụ án hình sự (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)