NGUYấN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN TRƢỞNG, PHể VIỆN TRƢỞNG VÀ KIỂM

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Người tiến hành tố tụng trong viện kiểm sát Nhân dân đối với các vụ án hình sự (Trang 80 - 86)

8 Lớp bồi dưỡng kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế 10 1.370 10 ngày 9 Bồi dưỡng kiến thức về khoa học điều tra tội phạm 2 300 3 thỏng

2.4. NGUYấN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN TRƢỞNG, PHể VIỆN TRƢỞNG VÀ KIỂM

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN TRƢỞNG, PHể VIỆN TRƢỞNG VÀ KIỂM SÁT VIấN

- Quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự về hệ thống tổ chức của cơ quan tiến hành tố tụng:

Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự hiện hành thỡ cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động của viện kiểm sỏt nằm trong hệ thống thống cỏc cơ quan tiến hành tố tụng như hiện nay chưa hợp lý, chưa đỏp ứng được yờu cầu cải cỏch tư phỏp ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Viện trưởng, Phú Viện trưởng và Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn.

Hệ thống Cơ quan điều tra hiện nay bị manh mỳn, xộ lẻ, nằm ở nhiều đầu mối. Vỡ vậy, để tương thớch, viện kiểm sỏt phải hỡnh thành cỏc đơn vị, bộ phận, cỏc nhúm Kiểm sỏt viờn nhằm thực hiện cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động điều tra, xột xử. Tuy nhiờn, thực tế lại nảy sinh cỏc vấn đề bất cập trong việc tập trung chuyờn sõu, tập trung thống nhất, tập trung chỉ đạo, điều hành. Làm giảm sự liờn thụng

gắn kết và hỗ trợ nhau trong nội bộ ngành kiểm sỏt và giữa cỏc Kiểm sỏt viờn. Vớ dụ, hệ thống Cơ quan điều tra thuộc cụng an nhõn dõn hiện nay một Phú Giỏm đốc được bổ nhiệm làm Thủ trưởng cơ quan cảnh sỏt điều tra hoặc Thủ trưởng cơ quan An ninh điều tra. Việc này tồn tại những hạn chế nhất định trong việc tổ chức chỉ đạo điều hành, trong tập trung chuyờn sõu, thống nhất, chỉ đạo điều hành và trong mối quan hệ với Viện kiểm sỏt khi giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Trong trường hợp cú quan điểm khụng thống nhất giữa Giỏm đốc cụng an cấp tỡnh và Thủ trưởng Cơ quan điều tra (Phú Giỏm đốc) về việc giải quyết một vụ ỏ thỡ điều tra viờn được phõn cụng giải quyết vụ ỏn gặp lỳng tỳng, vỡ thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng của vụ ỏn khụng rừ ràng.

Mặt khỏc, theo chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, hàng năm Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc tỉnh sẽ tập hợp cỏc vi phạm của Cơ quan điều tra cựng cấp và cấp dưới trong việc giẩi quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự cụ thể để khỏng nghị, kiến nghị. về nguyờn tắc, khỏng nghị và kiến nghị này phải được gửi cho người đứng đầu cơ quan chủ quản để giải quyết và khắc phục, sửa chữa cỏc vi phạm. Trong trường hợp này, khỏng nghị hoặc kiến nghị của Viện trưởng viện kiểm sỏt được gửi cho Giỏm đốc cụng an tỉnh, mặc dự Giỏm đốc cụng an tỉnh khụng phải là thủ trưởng Cơ quan điều tra.

Như vậy, quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự hiện hành về cơ cấu tổ chức và hoạt động của viện kiểm sỏt nhõn dõn, Cơ quan điều tra và toà ỏn chưa hợp lý, chưa ỏp ứng được yờu cầu cải cỏch tư phỏp mà Đảng và nhà nước ta đó đề ra.

- Quy định Bộ luật Tố tụng hỡnh sự về thủ tục tố tụng và hướng dẫn ỏp

dụng phỏp luật:

Hệ thống phỏp luật hỡnh sự và tố tụng hỡnh sự ở nước ta hiện này cũn cú nhiều quy định chống chộo, mẫu thuẫn, chung chung, thiếu rừ ràng và cụ thể, do đú ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của Viện trưởng, Phú Viện trưởng và Kiểm sỏt viờn.

Quy định về thủ tục tố tụng hiện nay giữa Viện kiểm sỏt và Cơ quan điều tra chủ yếu là quan hệ phối hợp, cựng thực hiện nhiệm vụ mà khụng cú quy định bắt buộc hoặc là những chế tài khi Cơ quan điều tra khụng thực hiện yờu cầu của Viện kiểm sỏt. Tại Khoản 4 Điều 114 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định trỏch nhiệm của Cơ quan điều tra trong việc thực hiện cỏc yờu cầu của viện kiểm sỏt thỡ chỉ những yờu cầu và quyết định được nờu tại cỏc Khoản 4,5 và 6 Điều 112 mới bắc buộc Cơ quan điều tra thực hiện. Cũn những quyết định và yờu cầu khỏc của Viện kiểm sỏt nhõn dõn khụng bắt buộc nờn Cơ quan điều tra khụng thực hiện.

Do đú, trường hợp Cơ quan điều tra khụng khởi tố vụ ỏn cũng khụng ra quyết định khụng khởi tố vụ ỏn, nờn hoạt động kiểm sỏt việc khởi tố của viện kiểm sỏt gặp khú khăn, trong khi Bộ luật Tố tụng hỡnh sự khụng quy định chế tài bắt buục Cơ quan điều tra phải thực hiện.

Mặt khỏc, việc ban hành cỏc văn bản dưới luật chưa được thực hiện kịp thời, vẫn cũn tỡnh trạng luật đó cú hiệu lực thi hành những vẫn phải chờ nghị định, thụng tư hướng dẫn thi hành, việc ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật trờn thực tế gặp nhiều khú khăn. Qua nhiều năm thực hiện Bộ luật hỡnh sự 1999 và Bộ luật Tố tụng hỡnh sự 2003, chỳng ta thấy, trong thực tiễn ỏp dụng gặp rất nhiều khú khăn, vướng mắc nhưng chưa được cỏc cơ quan cú thẩm quyền hướng dẫn, giải thớch. Điều đú dẫn đến việc hiểu và ỏp dụng khụng thống nhất, trong nhiều trường hợp dẫn đến sai lầm. Do khụng cú sự hướng dẫn kịp thời của cỏc cơ quan liờn ngành cú thẩm quyền, dẫn đến tỡnh trạng xuất hiện cỏc hướng dẫn đơn ngành. Thậm chớ, một số văn bản hướng dẫn thi hành phỏp luật của cỏc ngành khỏc nhau cũn cú cỏch giải thớch và ỏp dụng khụng giống nhau. Điều này, làm cho quỏ trỡnh thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp của Viện trưởng, Phú Viện trưởng và Kiểm sỏt viờn gặp nhiều khú khăn, cú lỳc bế tắc.

- Về trỡnh độ, năng lực của đội ngũ Kiểm sỏt viờn:

Trỡnh độ, chuyờn mụn, nghiệp vụ và năng lực cụng tỏc của một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ Kiểm sỏt viờn cũn hạn chế. Cũn cú khụng ớt Kiểm sỏt viờn nắm khụng vững cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự và cỏc luật chuyờn ngành; nhiều trường hợp khụng xỏc định đỳng cỏc đặc trưng của tội phạm, cỏc yếu tố cấu thành tội phạm để đỏnh giỏ một người cú dấu hiệu của tội phạm hay khụng. Cú Kiểm sỏt viờn khụng phõn biệt được hành vi thuộc đối tượng điều chỉnh của phỏp luật dõn sự, kinh tế hay hỡnh sự, nờn hỡnh sự húa cỏc quan hệ dõn sự, kinh tế hoặc ngược lại khụng xử bằng hỡnh sự đối với những người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội đó đủ yếu tố cấu thành tội phạm. Thực tiễn cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp của ngành kiểm sỏt nhõn dõn trong thời gian qua cho thấy, vẫn cũn Kiểm sỏt viờn khụng cú khả tổng hợp, phõn tớch và đỏnh giỏ chứng cứ dẫn đến việc nhận định và truy tố khụng chớnh xỏc, khỏch quan. Đặc biệt đối với những vụ ỏn phức tạp, chứng cứ cú nhiều mõu thuẫn hoặc cú nhiều bị can, bị cỏo thỡ khả năng này của Kiểm sỏt viờn hạn chế càng nhiều hơn.

Bờn cạnh mặt hạn chế do yếu kếm về nhận thức và trỡnh độ, năng lực cụng tỏc, một số Kiểm sỏt viờn cũn thiếu ý thức tu dưỡng rốn luyện đạo đức, bản lĩnh nghề nghiệp, nờn bị mua chuộc, khống chế dẫn đến tha hoỏ, biến chất. Vỡ chạy theo cỏm dỗ vật chất, mục đớch tư nờn cố tỡnh tiếp tay, bao che cho tội phạm, làm sai lệnh hồ sơ vụ ỏn, sai lệch bản chất vụ ỏn, khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người cú tội… đõy là một trong những nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến những hạn chế trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của đội ngũ Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn.

- Mối quan hệ giữa những người tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sỏt nhõn dõn:

Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự thỡ mối quan hệ giữa Viện trưởng, Phú Viện trưởng và Kiểm sỏt viờn như hiện nay cũng ảnh hưởng hạn

chế đến việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

Như đó phõn tớch ở trờn, mối quan hệ giữa những người tiến hành tố tụng trong cựng một cơ quan Viện kiểm sỏt nhõn dõn xuất phỏt từ chức chức trỏch, nhiệm vụ và quyền hạn của Viện trưởng, Phú Viện trưởng và Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn. Hiện nay việc phõn định thẩm quyền của người tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sỏt nhõn dõn từ gúc độ hành chớnh và gúc độ tố tụng vẫn chưa rừ ràng dẫn đến việc hạn chế quyền chủ động, tự quyết của Kiểm sỏt viờn khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự trong quan hệ với lónh đạo Viện kiểm sỏt.

Thực chất, mối quan hệ giữa Viện trưởng, Phú Viện trưởng và Kiểm sỏt viờn là mối quan hệ chỉ huy, mệnh lệnh, phục tựng. Ngoài việc phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật, Kiểm sỏt viờn cũn phải chịu trỏch nhiệm trước Viện trưởng khi thực hiện nhiệm vụ của mỡnh. Do đú, Kiểm sỏt viờn khụng thể làm việc theo nguyờn tắc "độc lập chỉ tuõn theo phỏp luật" như thẩm phỏn và hội thẩm nhõn dõn, điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc bảo vệ phỏp luật của Kiểm sỏt viờn khi được Viện trưởng phõn cụng thực hiện nhiệm vụ của viện kiểm sỏt.

- Về cơ sở vật chất kỹ thuật và chế độ chớnh sỏch:

Hiện nay cơ sởt vật kỹ thuật của Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp vẫn cũn hạn chế. Đảng và nhà nước đó nhận thức được tầm quan trọng của việc cải cỏch tư phỏp trong đú cú việc đổi mới tổ chức hoạt động và nõng cao trỏch nhiệm của ngành kiểm sỏt nhõn dõn trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Tuy nhiờn, thực tế cơ sở vật chất kỹ thuật, trụ sở làm việc, trang thiết bị, phương tiện làm việc của viện kiểm sỏt ngày một xuống cấp; chế độ chớnh sỏch đối với cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn trực tiếp làm cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt đụng tư phỏp cũn hạn chế cũng là nguyờn nhõn dẫn đến những mặt hạn chế trong cụng tỏc thực hiện nhiệm vụ của Viện trưởng, Phú Viện trưởng và Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn.

Với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật hiện đại, đặc biệt là lĩnh vực cụng nghệ thụng tin kộo theo cơ cấu tội phạm; thủ đoạn, cỏch thức thực hiện hành vi phạm tội ngày càng tinh vi và phức tạp. Đũi hỏi việc đầu tư cú sở vật chất, cỏc trang thiết bị, mỏy múc cần thiết và phương tiện đi lại đỏp ứng cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sỏt.

Mặt khỏc, chớnh sỏch lương và chế độ phị cấp chức danh, phụ cấp chức vụ chưa đỏp ứng được sự biến động của giỏ cả, thị trường cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc an tõm cụng tỏc, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Cú ý kiến cho rằng cần tăng lương cho đội ngũ Kiểm sỏt viờn đủ để họ giữ vững bản lĩnh nghề nghiệp, yờu tõm cụng tỏc, thực hiện tốt nhiệm vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp. Tuy nhiờn, nguồn tài chớnh để trang bị phương tiện, cơ sở vật chất, kỹ thuật và chi trả lương cho Kiểm sỏt viờn đều cú nguồn gốc từ ngõn sỏch nhà nước. Trong khi ngõn sỏch nhà nước là hữu hạn, việc cung cấp ngõn sỏch chi cho ngành kiểm sỏt hàng năm đều cú giới hạn do đú việc khắc phục nguyờn nhõn này khụng thể thực hiện ngay được.

Chương 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GểP PHẦN NÂNG CAO

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Người tiến hành tố tụng trong viện kiểm sát Nhân dân đối với các vụ án hình sự (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)