Phân tích vận tốc điểm Mở cạnh sắc lưỡi dao khi cắt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thiết kế và chế tạo máy tách vỏ hạt sen (Trang 41 - 43)

N/c m q V, m/s 35 40 11 7

28

Vận tốc V có thể phân thành hai thành phần: thành phần vận tốc pháp tuyến Vn (vng góc với lưỡi dao) và thành phần vận tốc tiếp tuyến Vt (theo cạnh sắc của lưỡi dao). Vận tốc pháp tuyến Vn chính là vận tốc của dao cắt ngập sâu vào vật thái. Vận tốc tiếp tuyến Vt gây nên chuyển động trượt của điểm M thuộc dao tương đối với điểm M thuộc vật cắt.

Theo định nghĩa của Gơriaskin, góc hợp bởi vận tốc V (vận tốc tuyệt đối) với thành phần pháp tuyến Vn gọi là góc trượt τ, tỷ số giữa trị số vận tốc tiếp tuyến Vt và vận tốc pháp tuyến Vn gọi là hệ số trượt ε:

  tg v v n t   (3.5)

Nhưng theo thực nghiệm, Gơriaskin đã chứng minh rằng lực cắt thái bắt đầu giảm nhiều, giảm đáng kể, khơng phải ứng với bất kỳ góc trượt τ của dao có trị số tương đối nhỏ nào đó, mà ứng với trị số góc trượt nhất định của dao. Theo thí nghiệm của viện sĩ Ziablôv V.A, lực cắt gọt sẽ giảm nhiều với góc trượt τ ≥ 30˚. Như vậy có nghĩa là hiện tượng cắt của dao đối với vật cắt sẽ có một điều kiện chung để phát huy thực sự mạnh mẽ tác dụng của cắt trượt, để giãm được lực cắt nhiều hơn.

Chúng ta hãy xét các lực tác động giữa lưỡi dao và vật: góc trượt τ = 0 thì lực tác động giữa lưỡi dao với vật chỉ có một pháp tuyến cắt (thẳng góc với lưỡi dao) theo phương vận tốc của lưỡi dao. Trong trường hợp chúng ta cần xét là góc trượt τ ≠ 0, đối với lưỡi dao thẳng AB quay quanh một tâm 0 và cách tâm một đoạn p (lấy trường hợp đơn giản). Để dễ phân tích, chúng ta sẽ vẽ tách riêng và xét các lực do vật cắt tác động vào dao và các lực do dao tác động vào vật.

29

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thiết kế và chế tạo máy tách vỏ hạt sen (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)