Hệ thống hang động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sầm sơn (thanh hóa) tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch luận văn ths khu vực học 60 31 60 (Trang 39 - 68)

cacbonat cú khi, đụi chỗ xen lẫn cacbonnat magiờ và phiến sột. Tớnh phần lớp xen kẽ của đỏ vụi cú nhiều khe nứt, cỏc vận động kiến tạo, quỏ trỡnh hoà tan rữa lũa của nƣớc, quỏ trỡnh trƣợt, sập lở,… trải qua nhiều triệu năm đó dẫn đến việc hỡnh thành cỏc hệ thống hang động, hang xuyờn thủy, cỏc tầng hang động, cỏc thung lũng, phễu, cỏnh đồng karst. Ngoài ra phải kể đến vai trũ tỏc động của biển từ phớa đụng khối đỏ vụi Hoa Lƣ, tạo thành đồng bằng bồi tụ sụng biển với cỏc khối, đảo đú với sự chuyển tiếp liờn hoàn vào trong khối đỏ vụi. Hiện tại nhiều nơi trong vựng vẫn cũn lƣu giữ lại cỏc dấu vết hoạt động của súng biển trong quỏ khứ. Cú thể núi hệ thống hang động trong vựng đỏ vụi ngày nay cựng với cỏc dạng địa hỡnh và cảnh quan karst đó trở thành một bảo tàng địa chất ngoài trời thể hiện tiến trỡnh tiến húa khu vực, là tài nguyờn vụ giỏ về quõn sự, kinh tế trƣớc đõy và hoạt động du lịch ngày nay.

Cú thể phõn chia hệ thống hang động khu vực thành 4 tầng hang động chủ yếu: yếu:

- Tầng thứ nhất cú độ cao 0-2m so với mặt ruộng nƣớc, nhiều hang đang cú dũng chảy xuyờn qua.

- Tầng hang thứ hai cú cửa hang ứng với độ cao từ 10-15m, là những động khụ và ớt phổ biến.

- Tầng hang cú độ cao 20-30m, cú nhiều hang rộng, thạch nhũ đẹp. - Tầng hang cú độ cao >40m, chủ yếu hang hƣờm, hỡnh thành do sụt lở.

Tuy đó đƣợc nhiều nhà hang động nghiờn cứu quan tõm nhƣng chắc chắn ở Hoa Lƣ nhiều hang động vẫn chƣa đƣợc khỏm phỏ.

Nhiều du khỏch đến du lịch ở khu vực Hoa Lƣ và phụ cận đó vớ cảnh quan nơi đõy nhƣ là một Vịnh Hạ Long cạn. Điều này do địa hỡnh karst đặc trƣng riờng của khu vực quy định. Kiểu dạng cỏnh đồng cú nhiều đồi nỳi sút và một quần thể hang động xuyờn thủy trong cỏc dóy đồi nỳi thấp xen thung lũng phớa tõy là đặc trƣng cảnh quan hết sức độc đỏo của khu vực phản ỏnh thành phần, cấu trỳc địa chất, giai đoạn diễn biến cỏc tỏc động đến nền địa chất đỏ vụi của cỏc quỏ trỡnh địa chất từ quỏ khứ đến hiện tại.

Theo cỏc nhà địa chất, loại nham phổ biến trong vựng là đỏ vụi tuổi Triat bậc Anizi, thuộc hệ tầng Đồng Giao, phõn bố phổ biến tại khu vực đồi nỳi thấp phớa tõy của vựng. Đỏ vụi hệ tầng Đồng Giao là đỏ vụi húa học, phõn hệ tầng dƣới dày 320-400m, phõn lớp mỏng nhỡn chung cú mầu xỏm đen, đen, xen kẹp cỏc lớp đỏ vụi silic. Phõn hệ tầng trờn là đỏ vụi dạng khối, sỏng màu,dày 800- 1300m[54, 57]. Cỏc tỏc động kiến tạo sau giai đoạn thành tạo đó làm cho nhiều nơi bị đứt góy theo hƣớng TB-ĐN, ĐB-TN . Đặc điểm này tạo tiền đề thuận lợi cho cỏc qỳa trỡnh karst phỏt triển [72, 6].

Ngoài hệ tầng đỏ vụi Đồng Giao, theo [54, 56] cỏc trầm tớch Triat cũn xuất hiện thờm 5 hệ tầng khỏc nữa. Đú là cỏc hệ tầng Cũ Nũi, hệ tầng Tõn Lạc, hệ tầng Nậm Thẩm, hệ tầng Sụng Bụi, hệ tầng Suối Bàng ứng với cỏc loại nham cỏt bột kết tuf , cỏt kết, phiến sột, cuội kết, sạn kết,... Cỏc loại nham khỏc ớt phổ biến hơn là phiến thạch sột, đỏ cỏt, sột vụi, cỏt vụi nằm xen kẹp với cỏc lớp đỏ vụi ở khu vực tiếp giỏp giữa vựng đồi nỳi với vựng đồng bằng tớch tụ ở phớa đụng.

Cỏc trầm tớch Đệ tứ cú 3 hệ tầng: hệ tầng Vĩnh Phỳc, hệ tầng Hải Hƣng và hệ tầng Thỏi Bỡnh. Đú là cỏc trầm tớch cỏt bột mầu vàng, sột loang lổ, sột màu xỏm xanh, cỏt bột sột mầu nõu gụ, mầu xỏm đen,...

Vựng đồng bằng tớch tụ ngày nay đƣợc hỡnh thành từ đợt biển tiến sau cựng đƣợc phủ bởi cỏc phự sa sụng, biển và cỏc vật liệu bào mũn, rửa trụi từ cỏc vựng đồi nỳi lõn cận khu vực. Đõy đú trờn nền vựng đồng bằng vẫn cũn nổi lờn

cỏc khối đỏ vụi sút thƣờng cũn liờn kết với nhau tạo thành cỏc dóy nỳi, tạo nờn hỡnh ảnh của một Vịnh Hạ Long cạn tiếp nối với vựng đồi nỳi thung lũng karst ở sõu trong khối karst.

Sự tiến húa của khối karst Tràng An - Bớch Động liờn quan với sự thay đổi mực nƣớc biển toàn cầu và chuyển động thăng trầm của vỏ trỏi đất trong quỏ khứ. Sự tồn tại cỏc tầng hang ở cỏc bậc độ cao khỏc nhau và cỏc ngấn nƣớc ở trong khối đỏ vụi, cỏc trầm tớch chứa sũ biển là dấu tớch của cỏc đợt biển dõng. Khi mực nƣớc biển dõng cao 3-4m so với hiện nay thỡ khu vực Tràng An - Bớch Động sẽ trở thành cảnh quan vũng vịnh với cỏc đảo karst giống nhƣ vịnh Hạ Long ngày nay. Vật liệu bao phủ trờn bề mặt vựng đồng bằng ngày nay chủ yếu là cỏc trầm tớch Holoxen muộn cú thành phần cỏt pha. Dƣới tỏc động lõu dài của con ngƣời, khu vực này đó trở thành vựng đất văn minh lỳa nƣớc của ngƣời Việt ở Đồng bằng sụng Hồng.

Địa hỡnh karst của Hoa Lƣ cú đặc trƣng là karst già, cú cỏc dạng đặc trƣng của karst nhiệt đới sau:

- Karst dạng nún: Đú là những nỳi sút đơn độc trờn cỏc cỏnh đồng Karst. - Karst dạng thỏp: cũng là một dạng karst sút nhƣng kớch thƣớc đỉnh và chõn khụng khỏc nhau nhiều, dạng này ớt phổ biến.

- Karst dạng xiờn: mà một dóy nỳi đỏ vụi, một phần của cỏnh uốn nếp. Cỏc lớp đƣợc sắp xếp trỡnh tự cú phƣơng vị và gúc dốc giống nhau. Dạng này khỏ phổ biến ở Cố đụ Hoa Lƣ và Tam Cốc - Bớch Động. Những dóy nỳi dạng đơn nghiờng tạo nờn nhiều kiểu hỡnh dạng karst lý thỳ nhƣ những con rồng “đang săn ngọc, cỏ mập săn bắt tụm” hoặc “quần ngƣ”.

- Karst dạng phễu: Là cỏc thung lũng karst treo cú dạng một phễu khổng lồ. Cú cỏc dạng dỏng thung lũng khỏ bằng phẳng giống nhƣ một cỏnh đồng karst sút nhỏ đƣợc cỏc sƣờn dốc nỳi xung quanh bao bọc.

- Thềm karst phỏt triển dọc theo cỏc dũng suối, thƣờng cú dạng mộo mú uốn lƣợn.

- Cỏnh đồng karst sút giữa nỳi: phổ biến ở xó Ninh Hồ - Ninh Nhất và Ninh Tiến. Cỏc thành tạo Đệ tứ ở đõy đƣợc bồi đắp bởi phự sa sụng Hoàng Long và sụng Chanh.

Kiểu hỡnh thỏi độc đỏo đặc trƣng nhất mà du khỏch thƣờng núi đến khi thăm cố đụ Hoa Lƣ, Tam Cốc - Bớch Động, khu du lịch Tràng An đú là kiểu karst “Hạ Long trờn cạn”.

2.1.3. Khớ hậu - Thuỷ văn a) Khớ hậu a) Khớ hậu

Khu vực Hoa Lƣ và phụ cận cú nằm trong đới khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa, cú mựa đụng lạnh kộo dài 3 thỏng thuộc khu đồng bằng Bắc Bộ. Nhiệt độ

trung bỡnh năm 230

C. Bức xạ mặt trời quanh năm cao tƣơng ứng là 102-110 kcal/cm/năm. Nhỡn chung khớ hậu khu vực tƣơng đối thuận lợi cho du lịch quanh năm. Khớ hậu chia làm 2 mựa : mƣa, nắng. Khỏc biệt mựa mƣa từ thỏng 5 đến thỏng 11, mựa khụ từ thỏng 11 đến hết thỏng 4 năm sau. Tại những thỏng chuyển mựa lƣợng nƣớc rơi trung bỡnh thỏng thể hiện sự chuyển tiếp rừ rệt. Mựa hạ tƣơng ứng với mựa mƣa, cú nhiệt độ bỡnh quõn cao hơn nhiệt độ trung bỡnh

thỏng. Cao nhất rơi vào thỏng 6, trung bỡnh khoảng 290

C. Trong mựa hố thời tiết chịu ảnh hƣởng của giú mựa tõy nam, hội tụ với tớn phong Bắc bỏn cầu, gõy mƣa nhiều ảnh hƣởng hoạt động của bóo và ỏp thấp nhiệt đới ở biển Đụng. Những loại hỡnh thời tiết này tất yếu sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động của du lịch.

Mựa đụng là mựa tƣơng ứng với mựa khụ, lƣợng mƣa ớt hơn trung bỡnh chiếm 20% tổng lƣợng mƣa năm. Nhiệt độ thỏng thấp nhất trong mựa đụng rơi

vào thỏng 1. Nhiệt độ trung bỡnh thỏng 1 là 170C. Mựa đụng tƣơng ứng với sự

hoạt động của cỏc khối khụng khớ lạnh biến tớnh cú đặc tớnh lạnh và khụ. Nhỡn chung trong mựa khụ là thời kỳ thời tiết khụ rỏo thỡ cỏc hoạt động du lịch sẽ thuận lợi hơn.

Tổng lƣợng mƣa trung bỡnh năm của khu vực khoảng 1800 mm. Tƣơng ứng với chế độ khớ hậu là chế độ thuỷ văn.

b) Thủy văn

Sụng Đỏy, sụng Hoàng Long, sụng Chanh, sụng Sào Khờ, sụng Hệ Dƣỡng, sụng Võn, sụng Vạc là những con sụng chớnh trong khu vực tạo nờn

mạng lƣới sụng suối của khu vực cú giỏ trị cấp nƣớc sinh hoạt, phục vụ nụng nghiệp, phục vụ giao thụng hoạt động du lịch và những ngành kinh tế khỏc.

- Ở phớa Bắc khu vực nguồn cấp nƣớc gồm cú cỏc sụng Hoàng Long, sụng Đế và sụng Lạc Khoỏi. Hàng năm vào mựa mƣa một lƣợng nƣớc lớn từ ba con sụng trờn đổ vào sụng Đỏy mà đoạn sụng Hoàng Long chảy qua cỏc xó Gia Tiến, Trƣờng Yờn, Ninh Giang gõy những tỏc động ngập lụt khụng nhỏ cho nhõn dõn trong vựng.

- Ở phớa Tõy và Tõy Nam của khu vực cú sụng Bến Đang tập trung toàn bộ lƣợng nƣớc của rừng đầu nguồn Cỳc Phƣơng đổ vào sụng Võn và ra biển.

- Để tiờu thoỏt đƣợc nguồn nƣớc mƣa tại chỗ và chia nƣớc cho sụng Hoàng Long cú sụng Sào Khờ. Sụng Sào Khờ, bắt nguồn từ bến đũ Trƣờng Yờn chảy qua cỏc xó Trƣờng Yờn, Ninh Xũn, Ninh Tiến và Ninh Thắng rồi đổ vào sụng Võn. Sụng Sào Khờ dài 7km, lũng hẹp trung bỡnh từ 10-15m.

Sụng Chanh cũng là một con sụng tớch nƣớc, một nhỏnh của sụng Hoàng Long dài 17 km nối với sụng Võn (9km) ở tại Ba Vuụng. Sụng Chanh là sụng tiờu nƣớc của cỏnh Đụng Bắc nếp lừm Ninh Bỡnh.

Sụng Văn Lõm và sụng Vạc chảy ra từ cỏc ngũi lạch của cỏc thung lũng karst thuộc cỏc xó Ninh Hải và Ninh Võn, cỏc sụng này hẹp lũng, ngắn và cạn nờn khả năng tiờu thoỏt nƣớc kộm.

Mựa lũ tại khu vực bắt đầu từ thỏng 6 kộo dài đến thỏng 9. Thỏng cú lƣợng dũng chảy mặt lớn nhất là thỏng 8. Hiện tại, vựng đồi nỳi của khu vực cú độ che phủ thấp, cõy cối cũng khụng cũn nhiều, lƣợng nƣớc chuyển thành dũng chảy mặt đạt tỷ lệ cao, cỏc sụng đa số đều hẹp lũng nờn với cỏc trận mƣa trờn 200mm trở lờn đều cú thể gõy ra ngập ỳng.

Ngoài lƣợng nƣớc do mƣa cung cấp, nguồn nƣớc của khu vực cũn đƣợc cấp bởi :

- Nƣớc thuỷ triều;

- Nƣớc từ thƣợng nguồn sụng Hoàng Long; - Nƣớc từ thƣợng nguồn sụng Đỏy;

Nƣớc từ sụng Đỏy là nguồn nƣớc cấp cho nhà mỏy nƣớc Ninh Bỡnh. Ngoài cỏc nguồn nƣớc mặt. Nƣớc karst là nguồn nƣớc chảy ra từ cỏc hang động cú giỏ trị cấp nƣớc sinh hoạt và giao thụng du lịch rất cao.

2.1.4. Sinh vật - Thổ nhƣỡng a) Sinh vật a) Sinh vật

Vị trớ địa lý của khu vực cựng hoàn cảnh mụi trƣờng là cỏc yếu tố nền tảng để hỡnh thành nờn sự phong phỳ trong thế giới động thực vật của khu vực. Nằm ở rỡa tõy nam của chõu thổ sụng Hồng trong đới chuyển tiếp từ vựng nỳi Tõy Bắc nƣớc ta sang đồng bằng và ra biển, khu vực là nơi hội tụ gặp gỡ của ba mụi trƣờng sinh thỏi, giao lƣu của cỏc luồng di cƣ động thực vật, từ phớa Bắc xuống, từ phớa Nam lờn, từ Tõy Bắc đến, từ phớa biển vào. Với nhiều dạng sinh cảnh nhƣ thung lũng, đồng bằng đồi nỳi, hang động, nƣớc ngọt, nƣớc lợ,... Khu vực đó cú một sự đa dạng sinh học rất cao ở trạng thỏi nguyờn thuỷ. Nếu so sỏnh với sự đa dạng sinh học trong hệ sinh thỏi Cỳc Phƣơng thỡ sự đa dạng sinh học nguyờn thuỷ của khu vực cú phần cũn cao hơn. Hiện nay, do tỏc động của con ngƣời sự đa dạng sinh học nguyờn thuỷ đó bị suy giảm tàn phỏ đi rất nhiều do tỏc động của con ngƣời. Trong số cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn thỡ chủ yếu phải kể đến hệ sinh thỏi trờn nỳi đỏ vụi và hệ sinh thỏi đất ngập nƣớc [24, 77, 83].

Ngoài ra, trong khu vực cũn hiện diện tập đoàn cõy trồng và vật nuụi do con ngƣời đƣa vào thay thế, hỡnh thành nờn cỏc hệ sinh thỏi nhõn văn mà điển hỡnh nhất là hệ sinh thỏi lỳa nƣớc ở đồng bằng.

b) Thổ nhƣỡng

Trong khu vực, nhúm đất cú diện tớch rộng nhất và cú giỏ trị kinh tế nụng nghiệp cao nhất là nhúm đất phự sa phõn bố hầu khắp ở đồng bằng phớa Đụng của khu vực. Ngoài ra, cũn một diện tớch nhỏ nhúm đất glõy và đất xỏm feralit.

- Đất phự sa đƣợc hỡnh thành từ phự sa của sụng Hồng và cỏc sụng nhỏ

trong khu vực. Nhƣng do ở cuối nguồn sụng Hồng nờn thành phần phự sa thƣờng cú thành phần cơ giới nặng hơn. Phần giỏp khu vực đồi nỳi phớa tõy thành phần phự sa cũn chịu ảnh hƣởng bởi nguồn của cỏc con sụng nhỏ trong vựng. Thành phần cơ giới của đất phự sa cựng biến đổi rất nhiều từ cỏt pha đến sột tuỳ theo nguồn bồi tụ và địa hỡnh. Với địa hỡnh cao đất cú kết cấu viờn, với

địa hỡnh thấp đất cú thành phần cơ giới nặng kết cấu cục hoặc tảng, đất cú phản ứng chƣa đến trung tớnh. Hàm lƣợng lõn trong đất khụng cao, lõn tổng số <0,1%, lõn dễ tiờu nghốo <3 mg/100 g đất. Hàm lƣợng kali trong đất khỏ cao. Hàm lƣợng hữu cơ và đạm trong đất thay đổi mạnh tuỳ thuộc theo địa hỡnh, thành phần cơ giới và chế độ canh tỏc.

Trong nhúm đất phự sa lại chia ra cỏc loại đất phự sa chua, đất phự sa đốm rỉ, đất phự sa trung tớnh ớt chua, đất phự sa kết von.

- Nhúm đất glõy ớt phổ biến hơn, chỳ yếu hỡnh thành đến những địa hỡnh

trựng thấp bị ngập nƣớc tƣơng đối lõu trong năm. Trong nhúm đất này tuỳ theo độ chua lại phõn ra thành loại đất glõy chua, đất glõy trung tớnh.

- Nhúm đất xỏm feralit phổ biến ở vựng đồi nỳi phỏt triển trờn đỏ cỏt và

phự sa cổ.

2.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 2.2.1. Dõn cƣ và lao động 2.2.1. Dõn cƣ và lao động

a) Dõn cƣ

Tổng diện tớch khu vực nghiờn cứu theo Niờn giỏm thống kờ năm 2007

tỉnh Ninh Bỡnh khoảng trờn 150 km2

với tổng số 171.147 dõn, mật độ bỡnh quõn

1146 ngƣời/km2

, gấp gần 2 lần mật độ dõn số trung bỡnh toàn tỉnh và gần xấp xỉ

mật độ dõn số trung bỡnh của Đồng bằng sụng Hồng (1218 ngƣời/km2

). Trong đú, dõn số thành thị trờn 8 vạn dõn đạt tỷ lệ 46,9% (vƣợt nhiều so với tỉnh Ninh Bỡnh chỉ cú 15,9% và Đồng bằng sụng Hồng là 24%).

Tốc độ tăng dõn số bỡnh quõn/năm 0,68%/trong thời kỳ 2000-2007. Tỷ lệ tăng tự nhiờn 0,81% cao hơn so với tốc độ tăng bỡnh quõn/năm tỉnh Ninh Bỡnh là 0,61%. Tổng dõn số vựng năm 1995 là 159.187 ngƣời, trong đú dõn thành thị là 35912 ngƣời (chiếm 22,56%), đến năm 2000 dõn số thành thị tăng tỷ trọng lờn 36,47% dõn số, năm 2007 dõn thành thị tăng tỷ trọng lờn 46,9%. Điều này cho thấy tốc độ đụ thị húa rất mau chúng của vựng.

Bỡnh quõn tốc độ tăng dõn trong cả giai đoạn 1995-2007 đạt 0,728%/năm. Tốc độ tăng dõn này kộm hơn tốc độ tăng dõn tự nhiờn. Điều này chứng tỏ cú hiện tƣợng chuyển cƣ ra bờn ngồi. Con số thống kờ đó cho biết Tỷ lờ tăng tự

nhiờn ở thành phố Ninh Bỡnh cao hơn cỏc huyện thị khỏc trong tỉnh, nhƣng tỷ lệ chuyển cƣ ra ngoài cũng cao hơn cỏc huyện thị khỏc.

Tuy nhiờn trong vựng, sự chuyển cƣ ra tỉnh ngoài chủ yếu là lực lƣợng nam. Theo Niờn giỏm Thống kờ năm 2000 tỉnh Ninh Bỡnh thỡ dõn số năm của tỉnh trong thời kỳ 2006-2007 đó bị giảm 4.262 ngƣời, trong đú thành phố Ninh Bỡnh bị giảm 1357 ngƣời. Cũn lại cỏc 7 huyện thị khỏc bị giảm từ 100-500

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sầm sơn (thanh hóa) tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch luận văn ths khu vực học 60 31 60 (Trang 39 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)