3.3.3 .Nhận định về hiện trạng phõn hệ khỏch du lịch đến Ninh Bỡnh
c) Cỏc tuyến du lịch liờn tỉnh
4.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
- Căn cứ điều chỉnh quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch tỉnh Ninh Bỡnh giai đoạn 2007-2010 và định hƣớng đến năm 2015 tiến hành quy hoạch chi tiết cỏc điểm, khu du lịch trong khu vực nghiờn cứu và thực hiện theo đỳng quy hoạch đó đƣợc duyệt. Tiến hành xỳc tiến phỏt triển du lịch theo kế hoạch ở cỏc dự ỏn chi tiết, trờn cơ sở cú tổng kết, đỏnh giỏ, điều chỉnh, bổ sung theo từng giai đoạn .
-Căn cứ quyết định số 82/2003/QĐ – TTg ngày 29/4/2003 v/v: Phờ duyệt quy hoach tổng thể bảo tồn tụn tạo và phỏt huy giỏ trị khu di tớch lịch sử - văn húa Cố đụ Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bỡnh
- Khai thỏc sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyờn du lịch khu vực, hỡnh thành cỏc sản phẩm du lịch cú chất lƣợng cao. Rà soỏt đỏnh giỏ lại cỏc sản phẩm du lịch cũ trờn quan điểm hiệu quả, cải tiến đổi mới cho phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển mới và nhu cầu của khỏch du lịch. Đặc biệt chỳ trọng tớnh đặc trƣng và khỏc biệt của sản phẩm trờn cơ sở lợi thế, tài nguyờn du lịch của từng khu du lịch trong tổng thể khu vực nghiờn cứu.
- Thu hỳt vốn đầu tƣ, tớch cực đẩy mạnh phỏt triển hoàn thiện mạng lƣới giao thụng, cơ sở vật chất kỹ thuật cho du lịch ở Tràng An, Tam Cốc – Bớch Động, Tiếp tục hoàn thành cỏc hạng mục đầu tƣ theo chƣơng trỡnh kế hoach đó đƣợc phờ duyệt. Tạo mụi trƣờng thuận lợi hơn nữa cho sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng để phỏt triển du lịch bền vững nhƣ :
* Xõy dựng quy chế, điều lệ quản lý, hoạt động cho cỏc khu du lịch trong cụm, đảm bảo cho sự tham gia tớch cực của cộng đồng vào hoạt động du lịch cũng nhƣ thu hỳt cỏc nguồn lực trong xó hội đầu tƣ phỏt triển du lịch.
* Nõng cao nhận thức về du lịch và phỏt triển bền vững trong toàn thể cộng đồng. Cộng đồng địa phƣơng đƣợc xỏc định bao gồm cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền cỏc cơ quan liờn ngành đoàn thể quần chỳng, cỏc cỏn bộ, Đảng viờn cỏc nhà doanh nghiệp đặc biệt là nhõn dõn địa phƣơng.
-*Phỏt triển và nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực. Cụng tỏc phỏt triển và nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực cớ vai trũ cực quan trọng trong phỏt triển du lịch bền vững đảm bảo hiệu quả cũng nhƣ tớnh bền vững, thƣơng hiệu của sản phẩm du lịch, tớnh chuyờn nghiệp trong hợp đồng du lịch. Cụ thể là : phải bồi dƣỡng nõng cao, đào tạo lại, tuyển dụng đào tạo mới đội ngũ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về du lịch để thực hiện cỏc cụng việc nhƣ xỳc tiến du lịch, hợp tỏc quốc tế trong du lịch, tổ chức cỏn bộ và đào tạo quản lý lữ hành, quản lý khỏch sạn, điểm, khu du lịch, thanh tra du lịch. Đội ngũ này cần cú trỡnh độ cử nhõn trở lờn, cú kiến thức chuyờn sõu về du lịch cũng nhƣ thụng thạo mỏy tớnh văn phũng và sử dụng đƣợc ớt nhất một ngoại ngữ.
- Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu và ứng dụng khoa học - cụng nghệ trong kinh tế núi chung và du lịch núi riờng trƣớc nhất là đảm bảo xõy dựng quy hoạch kế hoạch giải phỏp, đề xuất đảm bảo khoa học và thực tiễn cao.
- Đẩy mạnh hợp tỏc về du lịch để tăng điều kiện đầu tƣ và liờn kết thị trƣờng. Hợp tỏc trong và ngoài nƣớc tạo ra nguồn lực và kinh nghiệm để phỏt triển du lịch bền vững, thụng qua cỏc hoạt động xỳc tiến phỏt triển du lịch. Đồng thời phải quảng bỏ mạnh mẽ hỡnh ảnh du lịch vựng qua cỏc Websites, ấn phẩm, quảng cỏo tuyờn truyền trờn cỏc phƣơng tiện đa dạng khỏc.
-Ban Tuyờn giỏo Tỉnh ủy Ninh Bỡnh đó tổ chức một cuộc hội thảo PTDLBV tỉnh Ninh Bỡnh vào thời điểm 4/2008, bao gồm rộng rói cỏc nhà quản lý về du lịch cỏc địa phƣơng khỏc nhau tham gia đúng gúp ý kiến để định hƣớng cho PTDLBV. Đõy cũng là một giải phỏp rất tốt nhằm định hƣớng PTDLBV. Do đú mỗi giai đoạn phỏt triển tiếp theo cần thiết phải tổ chức cỏc buổi hội thảo rộng rói nhằm tổng hợp, đỳc kết cỏc ý kiến khỏc nhau phục vụ PTDLBV. Kết quả Hội thảo về giải phỏp PTDLBV tỉnh Ninh Bỡnh 4/2008 đó thu đƣợc rất tốt với sự tham gia đụng đảo của cỏc nhà quản lý du lịch ở đồng bằng Sụng Hồng. Tuy nhiờn đa số cỏc nhà quản lý mới nhấn mạnh và đề cập đến khớa cạnh PTDLBV về kinh tế, chƣa chỳ trọng đỳng mức đến mụi trƣờng sinh thỏi, mụi trƣờng xó hội và cỏc tỏc động qua lại của du lịch với cỏc ngành khỏc. Kinh tế là mục tiờu và yờu cầu cấp bỏch, nhƣng mụi
trƣờng và xó hội là những vấn đề thƣờng xuyờn và đi kốm lõu dài để hƣớng tới sự bền vững. Do đú những giải phỏp về mụi trƣờng, xó hội cũng hết sức quan trọng khụng kộm gỡ cỏc giải phỏp về kinh tế. Do đú giỏm sỏt mụi trƣờng, giỏm sỏt xó hội là những giải phỏp quan trọng đảm bảo PTDLBV.
- Đẩy mạnh cụng tỏc bảo tồn, tụn tạo thụng qua cỏc biện phỏp tuyờn truyền, giỏo dục mụi trƣờng trong cộng đồng, kờu gọi vốn đầu tƣ tụn tạo tài nguyờn du lịch để phỏt triển du lịch bền vững, đổi mới sản phẩm, đa dạng hoỏ sản phẩm du lịch. Theo [37, 145]: đối với khỏch DLST nội địa, cỏc điều kiện cần thiết bao gồm phải cú quỹ thời gian nhất định, cú thu nhập cao và sẵn cú ý thức trỏch nhiệm, nhu cầu tham gia cỏc hoạt động ngoài thiờn nhiờn. Đối với khỏch du lịch nội địa cỏc yếu tố để dẫn đến điều kiện đú đều chƣa đầy đủ. Đối với khỏch DLST quốc tế đến Việt Nam với mục đớch ban đầu là DLST hầu nhƣ chƣa cú, song số khỏch đến Việt Nam tham gia nhiều vào loại hỡnh du lịch dựa vào thiờn nhiờn, trong đú khuynh hƣớng tham gia vào cỏc hoạt động DLST rất cao. Cỏc khỏch du lịch nƣớc ngoài cú đủ điều kiện tham gia DLST cú thể sử dụng sản phẩm DLST tại chỗ, do cỏc cụng ty lữ hành nội địa tổ chức.
-Thành lập và phỏt triển cụng ty lữ hành địa phƣơng để chủ động xõy dựng đƣợc những sản phẩm DLST cú thƣơng hiệu và cú hiệu quả kinh tế nhắm vào phõn khỳc khỏch quốc tế, nhằm tạo đƣợc thu nhập cho ngành du lịch địa phƣơng, đúng gúp cho cụng tỏc bảo tồn, tụn tạo tài nguyờn du lịch địa phƣơng, cũng nhƣ phỳc lợi chung của cộng đồng địa phƣơng, đồng thời cuốn hỳt sự tham gia tớch cực của cộng đồng địa phƣơng.
-Đào tạo, huyến luyện một đội ngũ hƣớng dẫn viờn và lao động du lịch sinh thỏi để cú thể hỡnh thành cỏc sản phẩm DLST cú chất lƣợng
TIỂU KẾT CHƢƠNG 4.
Cụm du lịch Hoa Lƣ và phụ cận bao gồm năm khu du lịch đó đƣợc gắn kết liờn thụng khỏ chặt chẽ với nhau : khu du lịch thành phố Ninh Bỡnh, khu du lịch Tam Cốc – Bớch Động, khu du lịch sinh thỏi Tràng An, khu du lịch Cố đụ Hoa Lƣ, khu du lịch chựa Bỏi Đớnh. Mỗi một khu trong đú cú một đặc
điểm và chức năng riờng trong hệ thống. Trong đú khu lịch thành phố Ninh Bỡnh cú vị trớ hạt nhõn đún tiếp và lƣu trỳ khỏch du lịch chủ yếu. Cỏc khu khỏc đƣợc tổ chức và phỏt triển cỏc sản phẩm du lịch khỏc nhau theo đặc điểm tài nguyờn khu du lịch. Đối với cỏc sản phẩm DLST, để đảm bảo tớnh hiện thực và hiệu quả kinh tế, cần đƣợc xõy dựng nhắm tới phõn khỳc khỏch quốc tế. Đối với khu DLST Tràng An cũn rất mới mẻ và hoang sơ, nờn đặt vấn đề bảo tồn chiếm một vị trớ ƣu tiờn, DLST nhƣ là một phƣơng tiện trợ giỳp cho bảo tồn. Theo dự ỏn quy hoạch xõy dựng khả thi đó đƣợc phờ duyờt triển khai[13] thỡ khu DLST này đang mở ra triển vọng to lớn cho phỏt triển du lịch Cựng với việc khai thỏc sử dụng hợp lý tài nguyờn tự nhiờn và nhõn văn phục vụ phỏt triển du lịch, cần đặc biệt chỳ ý tới cụng tỏc bảo tồn cỏc di tớch danh thắng, bảo vệ cỏc cảnh quan thiờn nhiờn trong đú cú hệ thụng hang động và thảm thực vật trờn nỳi đỏ vụi.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
1- Khu vực Hoa lƣ và phụ cận là một trọng điểm phỏt triển du lịch của tỉnh Ninh Bỡnh, cú tầm cỡ quốc gia và quốc tế do tập trung rất nhiều nguồn tài nguyờn du lịch độc đỏo, đặc sắc nay đang đƣợc tập trung đầu tƣ phỏt triển. Tài nguyờn du lịch tự nhiờn đặc sắc trong khu vực là cảnh quan nỳi đỏ vụi với hệ thụng hang động phong phỳ, độc đỏo và hệ sinh thỏi rừng trờn nỳi đỏ vụi. Tài nguyờn du lịch nhõn văn cú giỏ trị nổi bật là cỏc di tớch lịch sử và khu vực cố đụ Hoa Lƣ.
2- Điều kiện kinh tế và dõn trớ, xó hội của khu vực Hoa Lƣ và phụ cận cũn hạn chế, đũi hỏi phải cú thời gian, vốn đầu tƣ, nõng cao nhận thức, đào tạo nguồn nhõn lực nhằm tạo ra cỏc sản phẩm cú chất lƣợng, cú thƣơng hiệu và mang tớnh chuyờn nghiệp cao. Việc xõy dựng cỏc sản phẩm DLST cú hiệu quả kinh tế cao, nhƣng chỉ phự hợp với phõn khỳc thị trƣờng khỏch quốc tế nhằm bự đắp và hỗ trợ cho cụng tỏc bảo tồn và nõng cao đời sống, ý thức trỏch nhiệm cộng đồng địa phƣơng. Trƣớc mắt để khớch lệ sự phỏt triển du lịch địa phƣơng, thỡ việc hƣớng tới phỏt triển du lịch núi chung vẫn là chủ yếu.. Sau khi đó hồn thiện đƣợc một số cỏc hạng mục cơ sở DLSTcần thiết sẽ hƣớng tới cỏc sản phẩm DLST cấp cao.
3- Hiệu quả kinh tế trong những pha phỏt triển du lịch vừa qua chƣa tƣơng xứng với tiềm năng du lịch của vựng cũng nhƣ lƣợng vốn đầu tƣ đó thực hiện nhằm khẳng định thƣơng hiệu sản phẩm du lịch. Từ đú đặt ra cỏc yờu cầu phỏt triển đồng bộ liờn ngành để hỡnh thành cỏc sản phẩm du lịch cú tớnh độc đỏo, chuyờn nghiệp về chất lƣợng hoàn hảo hơn, đảm bảo đƣợc hỡnh ảnh du lịch và thƣơng hiệu bền vững đỳng nhƣ tiềm năng vốn cú của khu vực Hoa Lƣ và phụ cận.
4- Sự phỏt triển du lịch hiện nay và sắp tới trong khu vực nghiờn cứu đang cú đà tăng lờn nhanh chúng. Nếu khụng cú sự phõn khỳc rừ ràng về thị trƣờng khỏch và sản phẩm du lịch hỡnh thành cho từng điểm, khu du lịch
trong khu vực, khụng cú sự thành lập và tham gia hữu hiệu của Ban quản lý khu du lịch cú thể sự phỏt triển gặp những trở ngại do lƣợng đầu tƣ tập trung với quy mụ lớn, đặc biệt từ sau năm 2010 trở đi khi xảy ra hiện tƣợng ”bựng nổ” về lƣợng khỏch du lịch nội địa. Điều này cú thể xảy ra những quỏ tải về sức chứa cũng nhƣ sự xung đột nhất định với dũng khỏch du lịch quốc tế đến đõy.
5- Hiện nay sự thiếu hụt cơ sở lƣu trỳ chất lƣợng cao (khỏch sạn từ 3 sao trở lờn) và một đội ngũ lao động du lịch cú tớnh chuyờn nghiệp là một trong số những điểm yếu của cỏc cụm du lịch, đồng thời cỏc hoạt động phỏt triển và khai thỏc của cỏc khu du lịch trong vựng vẫn cũn mang tớnh rời rạc và thiếu sự gắn kết và phõn biệt về sản phẩm, mụ hỡnh kinh doanh, cơ chế quản lý. Do đú cỏc lợi thế tổng hợp của khu vực về du lịch bền vững chƣa phỏt huy đƣợc kết quả.
KIẾN NGHỊ
1. Cần tập trung đầu tƣ đồng bộ cho phỏt triển du lịch, phỏt triển cơ sở vật chất để cú đƣợc cỏc sản phẩm du lịch đẳng cấp và hoàn chỉnh. Rỳt ngắn tiến tới xoỏ bỏ hẳn cỏc sản phẩm cú hỡnh ảnh thƣơng hiệu mờ nhạt, thiếu rừ nột nhƣ hiện nay.
2. Cần tiến hành thực hiện và hồn thành cỏc hạng mục đó đƣợc duyệt, cần quy hoạch du lịch chi tiết cho khu vực Hoa Lƣ và phụ cận trờn cơ sở lồng ghộp cỏc quy hoạch khỏc vào trong quy hoạch du lịch chi tiết thành một quy hoạch đơn nhất mang màu sắc du lịch bền vững.
3. Khu vực nghiờn cứu cần sớm thành lập Ban quản lý liờn khu du lịch vựng cựng với Ban quản lý từng khu du lịch: Ban quản lý khu du lịch Tam Cốc - Bớch Động, Ban quản lý khu du lịch Tràng An, Ban quản lý khu du lịch Cố đụ Hoa Lƣ, Ban quản lý khu du lịch nỳi Chựa Bỏi Đớnh trực thuộc Sở du lịch Ninh Bỡnh để quản lý nhà nƣớc về du lịch: Quản lý cụng tỏc quy hoạch và đầu tƣ phỏt triển, quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ, bảo vệ tài nguyờn
du lịch bền vững, đảm bảo vệ sinh mụi trƣờng, trật tự an tồn xó hội, trực tiếp bảo vệ danh lam tại cỏc khu du lịch.
4.Tiếp tục triển khai và nghiờn cứu phỏt hiện những giỏ trị văn húa, lịch sử, tài nguyờn tự nhiờn của khu vực nghiờn cứu để thực hiện cụng tỏc bảo tồn, tụn tao phỏt huy giỏ trị tài nguyờn ngày một thờm bền vững.
5.Trờn cơ sở đỏnh giỏ tiềm năng tài nguyờn du lịch phõn tớch hiện trạng phỏt triển du lịch đó kiến nghị tổ chức lónh thổ du lịch với 3 khu du lịch là: Tam Cốc – Bớch Động; Cố đụ Hoa Lƣ – Tràng An; Thành phố Ninh Bỡnh cựng cỏc tuyến du lịch nội và ngoại vựng. Cỏc giải phỏp phỏt triển du lịch bền vững đƣợc đề xuất gồm: giải phỏp về cơ chế chớnh sỏch, đầu tƣ tổ chức quản lý đào tạo nguồn nhõn lực, nõng cao nhận thức và trỏch nhiệm của cộng đồng, hợp tỏc trong phỏt triển du lịch, bảo vệ cảnh quan thiờn nhiờn và bảo tồn, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử văn húa trong khu vực nghiờn cứu.
Danh mục tên tài liệu tham khảo
I. Tiếng Việt
1. Đào Duy Anh ( 2005) Đất nớc Việt Nam qua các đời, Nxb Văn hóa
Thơng tin, Hà Nội.
2. Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ (2008), Tài liệu hội thảo về các giải pháp PTBV Du lịch Ninh Bình, Thành phố Ninh Bình.
3. Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch (2008): Kết quả điều tra gia đình Việt
Nam năm 2006.
4. Lã Đăng Bật (2008), Chùa Bái Đính, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội. 5. Lê Huy Bá & Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái = Ecoturism,
Nxb Khoa học Kỹ thuật.
6. Trần Lâm Bền (2005), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu
thổ sông Hồng, đề tài khoa học cấp bộ.
7. Trần Lâm Bền (2001) Trang trí mỹ thuật truyền thống của ng-ời Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật. Hà Nội
8. Trần Lâm Bền (1996), Chùa Việt Nxb, Văn hố Thơng tin, Hà Nội
9. Cơ quan Hội di sản văn hố (2008), Ninh Bình Di sản văn hóa và tiềm
năng du lịch, Tạp chí Thế giới Di sản số 9/ 2008.
10. Cục Thống kê Ninh Bình (2008) Niên giám thống kê Ninh Bình năm 2007, Thành phố Ninh Bình, 2008
10. Cục Thống kê Ninh Bình (2008) Niên giám thống kê Thành phố Ninh Bình năm 2007, Thành phố Ninh Bình
11. Cục Thống kê Ninh Bình (2008):
Niên giám thống kê huyện Hoa L năm 2007, Thành phố Ninh Bình 12. Cục Thống kê Ninh Bình(2008):
Kết quả điều tra khách du lịch Ninh Bình năm 2008, Thành phố Ninh
13. Cơng ty T- vấn Xây dựng Ninh Bình (2003): Báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng khu du lịch Tràng An.
14. Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, tổ chức PTBV Fundeso & Cơ quan hợp tác quốc tế Tây Ban Nha ( 2004) Cẩm nang quản lý
PTDLST ở các khu BTTN Việt nam, Hà Nội.
15. Nguyễn Trần Cầu (1994): Quan điểm tổng hợp và hệ thống trong nghiên cứu lãnh thổ du lịch ( trang 427 - 440), Tuyển tập các cơng trình
nghiên cứu địa lý Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội
16. Chính phủ n-ớc Cộng hồ xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2004), QĐ của Thủ t-ớng Chính phủ Việt Nam v/v ban hành:“ Định h-ớng chiến l-ợc phát