a) Cỏc di tớch văn húa lịch sử
2.4.2. Mụi trƣờng kinh tế xó hội cho cỏc hoạt động du lịch
Nhỡn chung cỏc yếu tố thể chế và chớnh sỏch cho sự phỏt triển cỏc hoạt động phỏt triển du lịch bền vững trong khu vực nghiờn cứu là cơ bản thuận lợi.
Nhà nƣớc từ trung ƣơng đó phờ duyệt định hƣớng chiến lƣợc phỏt triển bền vững của Việt Nam và tỉnh Ninh Bỡnh, trong đú du lịch tỉnh Ninh Bỡnh đƣợc coi là cú vai trũ kinh tế động lực, kinh tế mũi nhọn đƣợc ƣu tiờn phỏt triển để thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc ngày kinh tế khỏc.
Hơn thế nữa khu vực nghiờn cứu từ lõu, hiện tại và trong tƣơng lai đó đƣợc xem là khu vực du lịch trọng điểm của tỉnh, một mắt xớch quan trọng của du lịch liờn tuyến vựng Bắc bộ. Chẳng những thế khu vực đó đƣợc triển khai cỏc qui hoạch cụ thể, kế hoạch cụ thể đầu tƣ dự ỏn với số vốn rất lớn trong thời hạn dài trờn 10 năm. Chỉ tớnh riờng 2 dự ỏn du lịch Tam - Cốc Bớch Động và Du lịch Tràng An đó đạt tổng kinh phớ 340 triệu USD. Riờng khu du lịch Tràng An tớnh đến 10/2008 đó thực hiện giải ngõn 962 tỷ đồng vốn ngõn sỏch.
Riờng về vốn ngõn sỏch cấp cho dự ỏn du lịch Tràng An theo kế hoạch là đến năm 2015 là 3000 tỷ đồng. Thật là một số vốn khổng lồ, chứng tỏ sự ƣu tiờn, sự cởi mở về chế độ chớnh sỏch đối với sự phỏt triển của du lịch khu vực nghiờn cứu. Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch tỉnh Ninh Bỡnh đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2015 đó đƣợc thực hiện xong năm 2007 đó hƣớng khu vực nghiờn cứu đến một đụ thị du lịch. Nhiều cuộc hội thảo về phỏt triển du lịch Việt Nam cũng nhƣ Ninh Bỡnh đó đƣợc tổ chức nhằm tăng cƣờng cỏc yếu tố khoa học - kỹ thuật cho việc phỏt triển du lịch Ninh Bỡnh, trong đú khu vực Hoa Lƣ và phụ cận cú vai trũ đầu tầu.
Đối với ngành du lịch Việt Nam núi chung và du lịch Ninh Bỡnh núi riờng Chớnh phủ đó xỏc định cỏc chớnh sỏch cải tiến cơ chế, chớnh sỏch tạo vốn, thu hỳt cỏc nguồn vốn để đầu tƣ phỏt triển du lịch:
- Thực hiện chớnh sỏch xó hội hoỏ về đầu tƣ phỏt triển, bảo vệ tụn tạo du lịch, danh thắng, cỏc lễ hội, hoạt động văn hoỏ dõn gian, cỏc làng nghề nhằm phục vụ phỏt triển du lịch, tiếp tục hoàn chỉnh cơ chế quản lý đầu tƣ, đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh và phỏt triển cỏc dịch vụ hỗ trợ đầu tƣ để
thu hỳt cỏc nhà đầu tƣ, mở rộng cỏc hỡnh thức BOT, BTO, BT tổng đầu tƣ và phỏt triển du lịch.
- Tiếp tục đầu tƣ vào khu vực trọng điểm trong đú gồm cú Hà Nội và phụ cận; tiếp tục đầu tƣ phỏt triển cải tạo, nõng cấp hệ thống cơ sở VCKT du lịch cỏc khu, điểm du lịch quốc gia trong đú Ninh Bỡnh. Cú cỏc điểm du lịch sinh thỏi văn hoỏ nhƣ Tam Cốc - Bớch Động, Cố đụ Hoa Lƣ v..v.. Tiếp tục đầu tƣ phỏt triển cải tạo, nõng cấp hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch cỏc khu, điểm du lịch cú tầm quan trọng cấp vựng; xõy dựng và phỏt triển đồng bộ cỏc khu du lịch với quy mụ vừa và nhỏ; xõy dựng hệ thống dịch vụ vui chơi giải trớ để tổ chức cỏc loại hỡnh vui chơi giải trớ tổng hợp, cỏc hoạt động du lịch thể thao hiện đại; ƣu tiờn bảo vệ, tụn tạo và nõng cấp cỏc tài nguyờn, mụi trƣờng du lịch.
- Nghiờn cứu những chớnh sỏch ƣu đói cụ thể, quản lý sử dụng đất phỏt triển du lịch, đầu tƣ cơ sở vật chất phỏt triển sản phẩm du lịch mới; phỏt triển du lịch tại cỏc vựng sõu, vựng xa đặc biệt khú khăn.
+ Miễn giảm thuế đối với cỏc trang thiết bị, vật tƣ phục vụ du lịch, thuế sản xuất hàng lƣu niệm; cỏc loại phớ, lệ phớ và thuế trong kinh doanh du lịch; thực hiện miễn thị thực đối với khỏch du lịch tàu biển, khỏch du lịch từ cỏc nƣớc trong khối ASEAN; thực hiện miễn thị thực với cỏc nƣớc và vựng lónh thổ thuộc thị trƣờng trọng điểm; giảm phớ Visa đối với khỏch nƣớc ngoài; tăng cƣờng cỏc dịch vụ thu đổi ngoại tệ; cửa hàng miễn thuế, trung tõm hƣớng dẫn và cung cấp thụng tin thuận tiện cho khỏch du lịch; tăng cƣờng hiện đại hoỏ trang thiết bị, năng lực cỏn bộ quản lý tại cỏc sõn bay, cảng, cửa khẩu quốc tế.
+Tăng cƣờng đầu tƣ cho cụng tỏc quảng bỏ, xỳc tiến du lịch trong nƣớc và quốc tế thụng qua việc tiếp tục thực hiện chƣơng trỡnh hành động quốc gia về du lịch; xõy dựng hệ thống cỏc trung tõm hƣớng dẫn và cung cấp thụng tin cho khỏch hàng du lịch trong nƣớc, tăng cƣờng thiết lập cỏc văn phũng xỳc tiến du lịch tại cỏc thị trƣờng trọng điểm; phối hợp với cỏc cơ quan thụng tin
đại chỳng, cỏc lực lƣợng thụng tin đối ngoại, tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xỳc tiến quảng bỏ du lịch cú hiệu quả.
+Thực hiện cỏc chƣơng trỡnh thụng tin, cụng bố những sự kiện lớn về văn hoỏ, thể thao du lịch trờn phạm vi toàn quốc; tổ chức cỏc chiến dịch, sự kiện quảng bỏ phỏt động thị trƣờng theo chuyờn đề; tổ chức thamgia hội chợ, triển lóm, hội nghị hội thảo du lịch trong nƣớc và quốc tế để giới thiệu rộng rói tiềm năng du lịch, kớch thớch nhu cầu du lịch trong nƣớc và quốc tế.
- Chớnh sỏch phỏt triển nguồn lực: chỳ trọng đầu tƣ cơ sở vật chất cho việc đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực gồm đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ lao động hiện cú và đào tạo mới ở cỏc cấp đại học, cao đẳng, trung học và học nghề về du lịch, nõng cao năng lực cho cỏn bộ quản lý du lịch ở cỏc cấp.
- Tăng cƣờng nõng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc và du lịch; tiếp tục xõy dựng hoàn chỉnh hệ thống văn bản phỏp luật về du lịch, cỏc tiờu chuẩn quy phạm tài nguyờn du lịch; hoàn thiện và nõng cao hiệu lực của bộ mỏy quản lý nhà nƣớc về du lịch từ trung ƣơng đến địa phƣơng.
- Nghiờn cứu xõy dựng cơ chế phối hợp liờn ngành, liờn vựng để giải quyết cú hiệu quả những vấn đề quản lý phỏt triển du lịch; bảo tồn, khai thỏc tài nguyờn, phỏt triển hệ thống sản phẩm, xỳc tiến quảng bỏ, đầu tƣ cơ sở vật chất phỏt triển du lịch, xõy dựng cơ chế phự hợp quản lý cỏc khu du lịch quốc gia.
- Nõng cao chất lƣợng cụng tỏc quy hoạch và quản lý quy hoạch tại cỏc địa phƣơng, đặc biệt đối với quy hoạch chi tiết; tăng cƣờng quản lý đầu tƣ xõy dựng cỏc dự ỏn đầu tƣ phỏt triển du lịch theo quy hoạch đƣợc duyệt.
Trờn đõy là những điều kiện phỏp lý, chớnh sỏch thể chế mà Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ban hành quyết định để tạo điều kiện phỏt triển liờn vựng cho du lịch Việt Nam núi chung và cụm khu du lịch quốc gia thành phố Ninh Bỡnh - Hoa Lƣ - Tam Cốc Bớch Động. Năm 2008 Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ban hành quyết định 865/QĐ-TTg v/v: “Xõy dựng một số trung tõm du lịch cấp quốc gia và quốc tế”. Trong đú Tràng An , Hoa Lƣ đƣợc xếp vào vào một trong số
cỏc điểm du lịch cấp quốc tế. Khụng những thế mà khu vực nghiờn cứu cũn là một tõm điểm đó và đang thực hiện, triển khai cụ thể những chủ trƣơng chớnh sỏch đú một cỏch sống động nhất. Ngày nay, với một nền cụng nghệ tin học phỏt triển rất nhanh chúng trờn toàn thế giới, hỡnh ảnh Ninh Bỡnh với những bƣớc phỏt triển mau chúng về du lịch qua cỏc hỡnh ảnh mới về Tràng An, Tam Cốc - Bớch Động,... đó đến với du khỏch ở khắp muụn nơi một cỏch dễ dàng. Mọi điều kiện triển khai cỏc dự ỏn khoa học- kỹ thuật đều cú thể cho phộp thực hiện ở khu vực nghiờn cứu nhằm đỏp ứng phỏt triển du lịch bền vững. Tuy nhiờn cũng phải thấy rằng mụi trƣờng đụ thị, mụi trƣờng cụng nghiệp, mụi trƣờng nụng nghiệp cũng thể hiện những mặt trỏi, mặt tiờu cực của nú. Khi cỏc dự ỏn phỏt triển đƣợc triển khai thỡ cỏc hoạt động xõy dựng là một trong những nguồn gõy ra ụ nhiễm mụi trƣờng. Khu vực nghiờn cứu là tõm điểm cho cỏc hoạt động và phỏt triển du lịch của vựng nhƣng đồng thời cũng là tõm điểm tập trung cỏc hoạt động phỏt triển cụng nghiệp và xõy dựng của tỉnh Ninh Bỡnh hiện nay. Đất nƣớc ta đang trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển rất nhanh chúng, nhu cầu về vật liệu xõy dựng, đặc biệt là xi măng đũi hỏi rất bức bỏch. Ninh Bỡnh và khu vực nghiờn cứu đồng thời cũng là một trọng điểm phỏt triển cụng nghiệp xi măng của quốc gia. Theo cỏc chƣơng trỡnh kế hoạch thỡ Ninh Bỡnh sẽ trở thành một tỉnh cú sản lƣợng xi măng vào loại lớn nhất cả nƣớc. Do đú trong quỏ trỡnh phỏt triển đồng thời của cụng nghiệp tỉnh Ninh Bỡnh, (đặc biệt là cụng nghiệp xi măng) và ngành du lịch khụng trỏnh khỏi những mõu thuẫn về quản lý và sử dụng tài nguyờn mụi trƣờng. Ngoài ra mức sống của ngƣời dõn trong vựng nghiờn cứu nhỡn chung cũn khỏ thấp, cho nờn việc tăng cƣờng chỳ trọng nõng cao mức sống cho cộng đồng nơi cú tài nguyờn phải tiến hành đồng thời với việc bảo vệ tài nguyờn du lịch, bảo vệ mụi trƣờng du lịch và sự đa dạng sinh học. Cụng tỏc quản lý mụi trƣờng và tài nguyờn du lịch phải thƣờng xuyờn đƣợc cơ quan quản lý quỏn xuyến, xem xột và phổ biến rộng rói cho cộng đồng thực hiện, tũn thủ.
Về mặt quốc tế, thỡ Việt Nam đó gia nhập WTO, thực hiện giao thƣơng ngày càng sõu rộng với cỏc nƣớc bố bạn. Ngành du lịch quốc tế vẫn đang phỏt triển hết sức mạnh mẽ và trở thành xu thế của thời đại. Khỏch quốc tế đi du lịch đến Việt Nam ngày một nhiều và rất bị thu hỳt bởi tài nguyờn du lịch của Hoa Lƣ và phụ cận. Cỏc thủ tục nhập cảnh và Vi Da vào Việt Nam ngày càng đƣợc cải tiến thuận tiện đó tạo nhiều điều kiện đi lại, du lịch thụng thoỏng đến khu vực Hoa Lƣ và phụ cận.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Khu vực Hoa Lƣ và phụ cận là một khu vực kinh tế - xó hội phỏt triển nhất của tỉnh Ninh Bỡnh và là một trong những trọng điểm phỏt triển du lịch của quốc gia. Khu vực cú mật độ tập trung tài nguyờn du lịch rất cao và đặc sắc cả về tài nguyờn du lịch nhõn văn và tài nguyờn du lịch tự nhiờn. Tuy nhiờn trờn bỡnh diện quốc gia thỡ khu vực Hoa Lƣ và phụ cận vẫn là một khu vực kinh tế mới phỏt triển. Khu vực này đang đứng trƣớc những thỏch thức và cơ hội phỏt triển to lớn của ngành kinh tế du lịch.
Phỏt triển du lịch bền vững đũi hỏi đầu tƣ nhiều vốn và sự nỗ lực chia xẻ của tồn xó hội và cộng đồng, để cựng chung trỏch nhiệm, chia xẻ lợi ớch với ngành du lịch và cộng đồng địa phƣơng tạo ra một mụ hỡnh phỏt triển du lịch bền vững, hợp lý và phự hợp với đặc điểm tài nguyờn, kinh tế - xó hội và tiềm năng du lịch địa phƣơng.
Hiện trạng mụi trƣờng phỏt triển du lịch của khu vực nghiờn cứu khỏ thuận lợi, mụi trƣờng du lịch tự nhiờn đó đƣợc cải thiện nhiều và cũn khỏ trong lành. Tuy nhiờn cỏc nguy cơ gia tăng ụ nhiễm mụi trƣờng, suy thoỏi tài nguyờn từ nguồn nƣớc sụng Nhuệ - Đỏy chảy vào khu vực, từ ngành cụng nghiệp-xõy dựng (đặc biệt là cụng nghiệp xi măng, khai thỏc đỏ) và cỏc nguồn thải khụng đƣợc xử lý của thành phố Ninh Bỡnh luụn đe dọa chất lƣợng mụi trƣờng sống. Do đú phỏt triển du lịch bền vững khu vực Hoa Lƣ và phụ cận cũn phải hết sức chỳ trọng đến cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn mụi trƣờng và đa dạng sinh học, kết hợp phỏt triển với phục hồi, bảo tồn, tụn tạo tài nguyờn, mụi trƣờng và đa dạng sinh học nhằm tăng cƣờng tớnh hấp dẫn của tài nguyờn và mụi trƣờng du lịch, đảm bảo đỏp ứng cỏc nhu cầu của thế hệ tƣơng lai và cỏc bƣớc phỏt triển tiếp sau. Hiện nay một số nguồn gien, nhiều hang động
trong nỳi vẫn chƣa đƣợc phỏt hiện hết, cần cú cỏc cuộc điều tra nghiờn cứu phỏt hiện tiếp tục để hoàn thiện cỏc danh mục tài nguyờn nhằm bảo tồn của khu vực. Trong đú khu du lịch Tràng An với hệ thống hang động hoang sơ, kỳ bớ rất xứng đỏng để trở thành một khu bảo tồn thiờn nhiờn hang động của quốc gia.
Chƣơng 3. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU VỰC HOA LƢ VÀ PHỤ CẬN