Chương 3 NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM
3.2 Thiết kế và chế tạo mơ hình thí nghiệm đo hiệu suất nạp (khơng cĩ sự cháy)
3.2.1 Sơ đồ và nguyên lý hoạt động củahệ thống thí nghiệm
3.2.1.1 Mơ hình thí nghiệm đo hiệu suất nạp (khơng cĩ sự cháy)
Hình 3.6: Sơ đồ thí nghiệm đo hiệu suất nạp (khơng cĩ sự cháy)
39
Đối tượng nghiên cứu Động cơ diesel 165-2 được dẫn động bằng động cơ điện thơng qua cơ cấu truyền động bánh đai và dây đai. Encoder lắp vào trục khuỷu thơng qua bánh đà động cơ RV165-2 sẽ nhận tín hiệu số vịng quay gửi về cho máy tính và hiển thị trên màn hình. Động cơ điện được điều khiển bằng biến tần. Điều này giúp ta cĩ thể dễ dàng điều khiển số vịng quay của đối tượng nghiên cứu theo ý muốn.
3.2.1.2 Mơ hình thí nghiệm quan sát định tính dịng khơng khí nạp
Hình 3.8: Sơ đồ thí nghiệm đánh giá định tính của dịng khí nạp
Nguyên lý vận hành của hệ thống quan sát định tính của dịng khơng khí nạp tương tự như nguyên lý vận hành của hệ thống đo hiệu suất nạp mà khơng cĩ sự tham gia của quá trình cháy. Chỉ cĩ một vài điểm cần lưu ý là:
• Khĩi màu được cho vào đường nạp cĩ nồng độ ổn định và như nhau trong các lần đo (giúp cĩ thể quan sát định tính dịng khơng khí nạp). • Xi-lanh được làm bằng vật liệu trong suốt (Arylic) cĩ độ bền cao và độ
trong suốt tới 91%.
• Bộ Séc – măng được làm bằng Teflon để tránh làm trầy xước lồng Xi- lanh khi vận hành.
40 cơ (1200 v/ph).
• Thí nghiệm chỉ được thực hiện so sánh kiểm chứng giữa phương án cải tiến tốt nhất từ thực nghiệm với phương án hiện hữu của động cơ và chỉ đo ở tốc độ 1200 v/ph.