Sáu là, ng-ời phạm tội ch-a đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 69 - 71)

phạm ch-a đạt trên những cơ sở chung do Bộ luật hình sự quy định.

Nh- vậy, phạm tội ch-a đạt là hành vi của một ng-ời cố ý trực tiếp thực hiện tội phạm. Cùng với chuẩn bị phạm tội và tội phạm hoàn thành, phạm tội ch-a đạt nằm trong thể thống nhất và hệ thống của giai đoạn thực hiện tội phạm do vậy xét một góc chung nhất, nó cũng bao hàm các yếu tố của cấu thành tội phạm cụ thể nh- - mặt khách quan của tội phạm, mặt chủ quan của

vi nguy hiểm cho xã hội đ-ợc thực hiện mà hậu quả ch-a xảy ra thì ng-ời thực hiện hành vi này vẫn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Khi đó, các cơ quan áp dụng sẽ căn cứ vào Điều 18 kết hợp với Điều 52 và điều luật cụ thể mà ng-ời đó đã phạm trong Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự để quyết định. Ngoài ra, khi quyết định hình phạt đối với hành vi phạm tội ch-a đạt cần phải dựa vào các điều luật của Phần chung Bộ luật hình sự, đặc biệt là những quy định có tính chất ngun tắc chung cho tất cả các tr-ờng hợp phạm tội nh-: cơ sở của trách nhiệm hình sự (Điều 2), những quy định về nguyên tắc xử (Điều 3), hiệu lực của Bộ luật hình sự (Ch-ơng II), các quy định về tội phạm (Ch-ơng III), các quy định về mục đích hình phạt (Điều 27); những ngun tắc chung cho từng loại hình phạt, đó là những nội dung, phạm vi và điều kiện áp dụng của từng loại hình phạt (từ Điều 28 đến Điều 40), về án treo (Điều 60); v.v...

Sở dĩ Tòa án căn cứ vào các quy định ở Phần chung Bộ luật hình sự nhằm xác định - hành vi phạm tội ch-a đạt trên thực tế xảy ra có phải là tội phạm hay khơng, hành vi này có đ-ợc quy định trong Bộ luật hình sự hay khơng, nghĩa là có đầy đủ dấu hiệu của cấu thành một tội phạm cụ thể đ-ợc luật hình sự quy định; Bộ luật hình sự có hiệu lực đối với hành vi phạm tội ch-a đạt đã thực hiện hay không; hành vi mà ng-ời phạm tội thực hiện có thuộc các tr-ờng hợp đ-ợc loại trừ trách nhiệm hình sự hay khơng (nh- tình trạng khơng có năng lực trách nhiệm hình sự, sự kiện bất ngờ, phịng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết; v.v...) hay thuộc các tr-ờng hợp miễn trách nhiệm hình sự, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không; đặc biệt là hành vi mà ng-ời phạm tội thực hiện ở giai đoạn phạm tội ch-a đạt ch-a hoàn thành hay phạm tội ch-a đạt đã hoàn thành; v.v...

Ngoài những căn cứ vào các quy định ở Phần chung của Bộ luật hình sự trên, khi quyết định hình phạt đối với hành vi phạm tội ch-a đạt cần phải căn cứ vào chế tài của điều luật quy định tội phạm mà bị cáo đã thực hiện. Bởi vì, đối với mỗi loại tội phạm đ-ợc chỉ ra ở Phần quy định của điều luật t-ơng ứng với mỗi chế tài nhất định gồm loại và khung hình phạt. Khi quyết định

hình phạt Tịa án phải xác định loại hình phạt cần áp dụng tr-ớc, sau đó mới tiến hành xác định mức hình phạt cụ thể dựa vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội, nhân thân ng-ời phạm tội, các tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và những tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực hiện đ-ợc đến cùng, đồng thời kết hợp với khoản 3 Điều 52 Bộ luật hình sự để đ-a ra một bản án chính xác, phù hợp với quy định của pháp luật.

Năm 2000, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 về "H-ớng dẫn áp dụng một

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)