Thứ ba, những tình tiết khác khiến cho tội phạm khơng thực hiện đ-ợc đến cùng Những tình tiết khác mà Tịa án cần cân nhắc khi quyết định hình

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 82 - 84)

đến cùng. Những tình tiết khác mà Tịa án cần cân nhắc khi quyết định hình

phạt là những nguyên nhân dẫn đến việc tội phạm không thực hiện đ-ợc đến cùng (do ch-a có thời cơ, điều kiện, công cụ, ph-ơng tiện vô hiệu, do sự chống trả của ng-ời bị hại...). Đó chính là những nguyên nhân khách quan, ngoài ý muốn cản trở việc thực hiện tội phạm đến cùng. Mặc dù những tình tiết ấy khơng phụ thuộc vào ng-ời phạm tội, vì nó phát sinh bên ngồi ý chí của ng-ời phạm tội nh-ng việc xác định, phân tích chứng minh chúng là cơ sở cho việc phát hiện và làm rõ hành vi đó đ-ợc lên kế hoạch nh- thế nào. Ng-ời phạm tội khi vấp phải các trở ngại đó đã có xử sự nh- thế nào và thái độ đối với các trở ngại đó ra sao. Các ph-ơng pháp, thủ đoạn, hồn cảnh phạm tội là những tình tiết có thể chứng minh cho tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội ch-a hồn thành, do đó cần cân nhắc tr-ớc khi quyết định hình phạt.

Pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành (Bộ luật hình sự và các văn bản h-ớng dẫn thi hành Bộ luật hình sự) ch-a quy định cụ thể hay có h-ớng dẫn về "những tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực hiện đ-ợc đến cùng" là các tình tiết nào. Tuy nhiên, trong khoa học và thực tiễn vẫn thừa nhận thì những tình tiết đó là các tình tiết ngẫu nhiên cản trở việc thực hiện tội phạm mà ng-ời thực hiện không thấy tr-ớc đ-ợc hoặc là kế hoạch phạm tội đã dự định không phù hợp với khả năng thực tế và hiểu biết của ng-ời phạm tội hoặc trong q trình thực hiện tội phạm khơng quyết tâm, khơng tích cực đến cùng hoặc vì mất nhiều sức lực, ph-ơng tiện, thời gian mà vẫn ch-a đạt đ-ợc kết quả nên ng-ời phạm tội buộc phải dừng việc thực hiện tội phạm. Những tr-ờng hợp đó tội phạm khơng thực hiện đ-ợc đến cùng. Do đó, việc đánh giá các nguyên nhân và tính chất, mức độ cản trở của các nguyên nhân đó đối với việc thực hiện tội phạm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quyết định hình phạt. Chính vì vậy, luật đã dành cho Tịa án có quyền cân nhắc, đánh giá các tình tiết nh-ng phải trong phạm vi của pháp luật quy định để Tịa án có thể đ-a ra một bản án mà mức hình phạt ở mức cần thiết, vừa đủ và t-ơng xứng, đúng pháp luật để trừng trị, giáo dục, cải tạo ng-ời phạm tội, qua đó góp phần bảo đảm cho việc phịng ngừa tội phạm đạt kết quả cao, cũng nh- d- luận xã hội đồng tình với bản án đó.

Thực tiễn cho thấy rằng, cũng có tr-ờng hợp các nguyên nhân khách quan cũng nh- chủ quan chỉ mới gây khó khăn ở một mức độ nhất định thì ng-ời phạm tội đã từ bỏ hoặc đình chỉ việc thực hiện tội phạm, nh-ng cũng có tr-ờng hợp do những nguyên nhân làm cho ng-ời phạm tội khơng cịn khả năng tiếp tục thực hiện hành vi tội phạm thì việc thực hiện tội phạm mới đ-ợc đình chỉ. Ví dụ: Một ng-ời đang đánh ng-ời và có ý định đánh đến chết thì bị ng-ời khác phát hiện kêu lên thì dừng tay bỏ chạy nh-ng cũng có ng-ời mặc dù bị phát hiện kêu lên nh-ng vẫn tiếp tục đánh cho đến khi bị bắt giữ. Cả hai tr-ờng hợp nêu trên là phạm tội giết ng-ời ch-a đạt nh-ng tr-ờng hợp thứ hai

Nh- vậy, trên cơ sở các quy định của Bộ luật hình sự, Tịa án khơng chỉ dựa vào căn cứ quyết định hình phạt là tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội mà còn phải dựa vào căn cứ là mức độ thực hiện ý định phạm tội, những tình tiết khác khiến cho tội phạm khơng thực hiện đ-ợc đến cùng. Bởi vì, mức độ thực hiện ý định phạm tội, những tình tiết khác khiến cho tội phạm khơng thực hiện đ-ợc đến cùng đều là những tình tiết có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi. Do vậy, để quyết định hình phạt đ-ợc chính xác đối với ng-ời phạm tội trong tr-ờng hợp này, Tịa án khơng đ-ợc phép bỏ qua mức độ thực hiện ý định phạm tội cũng nh- những tình tiết khác khiến cho tội phạm khơng thực hiện đ-ợc đến cùng. Mặt khác, Tòa án cần phân biệt các tình tiết tội phạm không thực hiện đ-ợc đến cùng do nguyên nhân chủ quan tức là do bản thân ng-ời phạm tội không thực hiện tội phạm đến cùng tuy không có gì ngăn cản. Để đánh giá những căn cứ này đ-ợc chính xác, thì Tịa án phải xem xét tất cả những tình tiết có trong vụ án, khơng đ-ợc bỏ sót bất cứ tình tiết nào.

Tóm lại, khi xác định trách nhiệm hình sự đối với phạm tội ch-a đạt cần xác định rõ hành vi ở giai đoạn nào phạm tội ch-a đạt ch-a hoàn thành hay phạm tội ch-a đạt đã hồn thành. Bởi vì, cùng một hành vi phạm tội, nếu định tội khác nhau sẽ có các loại, mức hình phạt khác nhau và dẫn đến trách nhiệm hình sự đối với bị cáo nặng hay nhẹ cũng khác nhau. Do đó, cần phải kết hợp với quy định ở khoản 3 Điều 52 Bộ luật hình sự để có mức hình phạt hợp lý, t-ơng xứng với hành vi mà bị cáo đã thực hiện.

Theo khoản 3 Điều 52 Bộ luật hình sự thì hình phạt áp dụng cho tr-ờng hợp phạm tội ch-a đạt thấp hơn so với tr-ờng hợp tội phạm hồn thành. Điều luật khơng quy định mức tối thiểu của hình phạt cho hành vi phạm tội ch-a đạt. Trong điều luật này, điểm mới của Bộ luật hình sự năm 1999 so với Bộ luật hình sự năm 1985 là quy định mức hình phạt tối đa cho hành vi phạm tội ch-a đạt, theo đó:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)