Ví dụ: A. phạm tội ch-a đạt về tội giết ng-ời (Điều 93 Bộ luật hình sự) trong tr-ờng hợp giết nhiều ng-ời bao giờ cũng nguy hiểm hơn tr-ờng hợp A. phạm tội ch-a đạt cũng về tội này trong tr-ờng hợp giết một ng-ời, t-ơng tự B. phạm tội ch-a đạt về tội cố ý gây th-ơng tích (Điều 104 Bộ luật hình sự) trong tr-ờng hợp đối với nhiều ng-ời bao giờ cũng nguy hiểm hơn tr-ờng hợp B. phạm tội ch-a đạt về tội này trong tr-ờng hợp cố ý gây th-ơng tích đối với một ng-ời.
Đặc tính về số l-ợng của mỗi tội phạm cụ thể còn cho phép phân biệt mức độ nguy hiểm cho xã hội giữa tội này với các tội phạm khác trong cùng một nhóm hoặc giữa các tr-ờng hợp khác nhau của một loại tội. Ví dụ: Tội giết ng-ời (Điều 93) khác với tội vô ý làm chết ng-ời (Điều 98), tội c-ớp tài sản (Điều 133) khác với tội trộm cắp tài sản (Điều 138 Bộ luật hình sự). Các tình tiết ảnh h-ởng tới mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là các tình tiết về tính chất, tầm quan trọng của khách thể, hành vi và mục đích đã thực
hiện tội phạm. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội ch-a đạt phụ thuộc vào tính chất và tầm quan trọng của khách thể bị xâm hại, vào tính chất nguy hiểm của chính bản thân hành vi (nh- hành vi thể hiện d-ới dạng hình thức hành động nguy hiểm hơn hành vi thể hiện d-ới dạng không hành động.
Do vậy, khi quyết định hình phạt cho tr-ờng hợp phạm tội ch-a đạt, Tòa án phải ghi rõ trong bản án những tình tiết cụ thể chứng minh tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội mà dựa vào đó để xác định loại tội và mức hình phạt. Việc xác định tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội phải xuất phát từ tổng thể các tình tiết của hành vi phạm tội ch-a đạt đã thực hiện và cùng với các căn cứ khác nh-: nhân thân ng-ời phạm tội, các tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Tịa án mới có đầy đủ cơ sở để quyết định hình phạt cho phù hợp.