Hậu quả của buụn bỏn ngƣờ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở việt nam (Trang 26 - 30)

- Đường hàng khụng: Mỏy bay Đường thuỷ: Tàu, thuyền,

1.1.5. Hậu quả của buụn bỏn ngƣờ

Đối với nạn nhõn

Về quyền, nạn nhõn bị mất đi cỏc quyền cơ bản của con người như quyền dự do, bỡnh đẳng. Tự do là quyền cơ bản vốn cú của con người và được phỏp luật bảo vệ nhưng bọn tội phạm đó tước đi quyền này đối với phụ nữ, trẻ em và cả nam giới. Quyền tự do bị mất đi trờn nhiều phương diện khỏc nhau. Khi đó bị buụn bỏn, nạn nhõn luụn bị kiểm soỏt và bị khống chế về cả thể chất và tinh thần. Họ bị ộp buộc phải làm những việc mà họ khụng muốn như bị cưỡng bức về tỡnh dục, lao động khổ sai, bị đối xử như nụ lệ, thậm chớ cũn bị đỏnh đập. Để khống chế nạn nhõn và an toàn cho bọn tội phạm, chỳng thường cấm nạn nhõn khụng được tự do đi lại, giao tiếp với xó hội kể cả đối với người thõn. Thư tớn, điện thoại đều bị kiểm soỏt. Giấy tờ tựy thõn cũng bị thu giữ. Sự đe dọa và tai họa luụn luụn rỡnh rập nạn nhõn. Nhiều nạn nhõn khụng chịu nổi sức ộp, họ đó nhảy lầu tự tử hoặc tỡm cỏch khỏc để tự kết thỳc cuộc đời.

Trờn phương diện giỏ trị của con người, họ bị chà đạp lờn danh dự và nhõn phẩm. Họ luụn mặc cảm về đời tư, cảm thấy thõn phận thấp hốn, nhục nhó ờ chề, xa lỏnh, khụng muốn tiếp xỳc với mọi người, trầm cảm, phú mặc cho thõn phận và cuộc đời. Thường phụ nữ bị buụn bỏn, ớt cú khả năng lấy chồng, hậu quả là họ bị mất đi quyền làm vợ, làm mẹ và quyền cú hạnh phỳc riờng tư. Cú thể núi đú là hậu quả của một tội ỏc do chớnh bọn buụn bỏn người gõy ra.

Về sức khỏe, nạn nhõn bị mắc nhiều căn bệnh như cỏc bệnh về tõm lý, xó hội và đặc biệt là họ bị lõy nhiễm căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS. Trẻ em do sợ hói kộo dài, dẫn tới bệnh trầm cảm. Do điều kiện sinh hoạt khụng đảm bảo, trẻ em bị suy dinh dưỡng và mắc nhiều bệnh về đường ruột và đường hụ hấp.

Khả năng lao động, với cả phụ nữ, trẻ em và nam giới khụng cũn, họ bị suy sụp về thể lực, ớt cú khả năng phục hồi như người lao động bỡnh thường, điều đú sẽ tạo ra sự bất ổn trong cuộc sống lõu dài của nạn nhõn.

Quyền hạnh phỳc gần như họ bị tước đi một cỏch vĩnh viễn đặc biệt là đối với phụ nữ.

Đối với xó hội

Buụn bỏn người để lại nhiều hậu quả về mặt xó hội. Trộm cắp, cướp giật, cờ bạc, nghiện hỳt và mại dõm luụn là cỏc tệ nạn song hành cựng tồn tại và phỏt triển với nạn buụn bỏn người.

Sự gia tăng của nạn buụn bỏn người chứng tỏ cỏc nhu cầu xó hội khụng lành mạnh cú xu hướng tăng lờn. Tệ nạn mại dõm, cỏc dịch vụ mại dõm trỏ hỡnh phỏt triển gõy mất trật tự xó hội, làm suy đồi đạo đức, lối sống và thuần phong mỹ tục của người Việt được xõy dựng từ ngàn đời. Tớnh ổn định và hạnh phỳc gia đỡnh cũng cú nguy cơ bị phỏ vỡ. Vấn đề con ngoài giỏ thỳ và con lai cũng đang là vấn đề bức xỳc. Nhiều phụ nữ bị buụn bỏn ra nước ngoài khi trở về mang theo con riờng đó gặp rất nhiều khú khăn trong việc khai sinh và đăng ký quốc tịch cho đứa trẻ. Vấn đề này cũn để lại những hậu quả lõu dài về nũi giống, dõn tộc và cỏc vấn đề xó hội khỏc.

Vấn đề kết hụn khụng xuất phỏt từ tỡnh cảm giữa phụ nữ Việt Nam với người nước ngoài và cho nhận con nuụi cũng bị lạm dụng để buụn bỏn người và trở nờn ngày càng phức tạp. Lấy chồng người nước ngoài trở thành một trào lưu ồ ạt đặc biệt là ở cỏc tỉnh phớa Nam. Cú nhiều dấu hiệu cho thấy, đõy là hoạt động buụn bỏn người trỏ hỡnh vỡ kết hụn được thực hiện qua mụi giới, khụng dựa

trờn cơ sở của tỡnh yờu. Phụ nữ được tuyển chọn để kết hụn giống như mua hàng húa. Họ được tập trung lại tại một địa điểm để xem mặt và chọn cụ dõu. Thực tế, đó cú nhiều phụ nữ trở về Việt Nam, họ cho biết đú khụng phải là một cuộc hụn thỳ bỡnh thường mà họ đó bị lạm dụng dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau.

Tất cả những hậu quả núi trờn phỏt sinh từ nạn buụn bỏn người, nú làm đảo lộn trật tự xó hội, phỏ vỡ cấu trỳc gia đỡnh truyền thống và cấu trỳc xó hội.

Về mặt kinh tế

Tài liệu tập huấn về phũng chống buụn bỏn người của Cơ quan phũng chống ma tỳy và tội phạm của Liờn hợp quốc năm 2005 cho biết, ước tớnh hàng năm trờn thế giới, lợi nhuận bất hợp phỏp của bọn tội phạm thu được từ hoạt động buụn bỏn người là 9 tỷ USD [43]. Lợi nhuận này chỉ đứng sau lợi nhuận thu được của bọn tội phạm buụn lậu ma tỳy.Nguồn tiền bất hợp phỏp này sẽ được bọn tội phạm chuyển húa, ngụy trang dưới hỡnh thức tiền hợp phỏp thụng qua hoạt động rửa tiền. Rửa tiền sẽ phỏ vỡ sự phỏt triển ổn định của nền tài chớnh quốc gia và tạo nờn sự phỏt triển ảo của nền kinh tế. Buụn bỏn người cũn làm mất đi nguồn lao động tiềm tàng của một quốc gia, làm giảm sỳt sức phỏt triển sản xuất xó hội và về lõu dài để lại một lực lượng lao động dư thừa khụng được đào tạo. Hàng năm, Nhà nước phải chi cho lĩnh vực này một khoản tiền khỏ lớn. Theo bỏo cỏo kết quả thực hiện Chương trỡnh hành động phũng chống buụn bỏn phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ngày 7/11/2005, riờng năm 2005, ngõn sỏch của Nhà nước đó chi cho hoạt động này là 15 tỷ đồng [9]. Bờn cạnh đú trong nhiều năm qua, cỏc tổ chức quốc tế đó hỗ trợ cho Chớnh phủ Việt Nam nhiều tỷ đồng cho hoạt động phũng ngừa, đấu tranh, hồi hương và tỏi hũa nhập cho nạn nhõn bị buụn bỏn.

Về an ninh, chớnh trị và trật tự an tồn xó hội

Tội phạm buụn bỏn người khụng hoạt động độc lập mà cú mối liờn hệ với nhiều loại tội phạm khỏc. Để đưa người ra nước ngoài bất hợp phỏp,

chỳng phải sử dụng nhiều phương thức thủ đoạn khỏc nhau như làm giấy tờ giả, hối lộ cỏc quan chức trong lĩnh vực quản lý xuất nhập cảnh, kiểm soỏt biờn giới, quản lý hộ khẩu, quản lý cỏc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ như nhà hàng, khỏch sạn, cỏc cụng ty du lịch, cỏc cụng ty vận tải hành khỏch bằng đường bộ, đường biển và đường hàng khụng, những người làm việc ở cỏc trung tõm nuụi dưỡng trẻ mồ cụi, lang thang, cơ nhỡ, cỏc nhõn viờn của cỏc bệnh viện và những người làm cụng tỏc cấp, sao giấy khai sinh và cỏc loại giấy tờ về nhõn thõn của cụng dõn v.v... Bờn cạnh đú, bọn tội phạm cũn múc nối với cỏc cỏn bộ, nhõn viờn bị thoỏi húa biến chất của cỏc ngành như du lịch, xuất khẩu lao động, đi du học để đưa người ra nước ngoài. Để trốn trỏnh cỏc cơ quan thi hành phỏp luật, bọn tội phạm phải tẩy rửa nguồn tiền và tài sản bất hợp phỏp cú được từ hoạt động phạm tội. Sau khi được tẩy rửa, tiền lại được chi cho cỏc hoạt động phạm tội theo một chu trỡnh khộp kớn.

Cỏc hoạt động núi trờn sẽ kộo theo một loạt cỏc hành vi phạm tội phạm khỏc như: Sử dụng người như nụ lệ; cỏc hoạt động tương tự như nụ lệ; lao động khổ sai ngoài ý muốn; lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc; tạo ra lệ thuộc về nợ nần; cưỡng hụn; cưỡng ộp phỏ thai; cưỡng ộp mang thai; tra tấn; đối xử tàn bạo, vụ nhõn đạo, phi nhõn phẩm; hiếp dõm; xõm hại tỡnh dục; hành hung; gõy thương tớch; giết người; bắt cúc; giam giữ trỏi phỏp luật; búc lột sức lao động; thu giữ giấy căn cước; và tham nhũng [45].

Nghị định thư của Liờn hợp quốc về Phũng ngừa, Trấn ỏp và Trừng trị tội phạm buụn bỏn người khuyến khớch cỏc quốc gia trong trường hợp khụng trừng trị được đối tượng phạm tội với tội danh buụn bỏn người thỡ cú thể trừng trị tội phạm với cỏc tội danh núi trờn.

Bộ luật Hỡnh sự của Việt Nam bờn cạnh việc quy định "Tội mua bỏn phụ nữ" (Điều 119), "Tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em" (Điều 120)

cũn quy định cỏc tội phạm liờn quan tới làm và lưu hành giấy tờ giả; Cỏc tội phạm về chức vụ; Cỏc tội phạm về tham nhũng; Cỏc tội phạm xõm phạm trật tự quản lý hành chớnh; Cỏc tội xõm phạm quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn; Cỏc

tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người. Cỏc tội danh núi trờn hoàn toàn cú thể ỏp dụng để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc đối tượng phạm tội trong trường hợp khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự được với cỏc tội danh quy định ở Điều 119 và Điều 120 của Bộ luật này.

Cỏc tội phạm núi trờn phỏt triển gõy mất trật tự, an tồn xó hội. Tội phạm tham nhũng hỡnh thành và phỏt triển sẽ làm suy yếu cỏc cơ quan cụng quyền, làm tha húa cỏn bộ, làm giảm lũng tin của quần chỳng nhõn dõn với bộ mỏy cỏc cơ quan nhà nước, làm suy yếu chế độ chớnh trị của quốc gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở việt nam (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)