- Giỳp chớnh phủ Việt Nam ký kết, phờ chuẩn cỏc văn kiện phỏp lý
3.1.1. Cơ sở lý luận
Lý luận khoa học được hỡnh thành từ hoạt động thực tiễn nhưng tới lượt nú, một khi đó được hỡnh thành, nú cú vai trũ rất to lớn trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn. Tuy nhiờn, lý luận thường bị lạc hậu nhanh hơn so với thực tiễn, do đú nú cần phải được hoàn thiện để chỉ đạo hoạt hoạt động thực tiễn.
Lý luận về phũng chống buụn bỏn người khụng những mới mẻ đối với Việt Nam mà cũn đối với cả cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới, nú đó và đang được hỡnh thành và phỏt triển. Ở Việt Nam, tới những năm đầu của thập kỷ 90, lý luận về phũng chống buụn bỏn người mới được hỡnh thành, tuy nhiờn nú cũn rất sơ khai. Tới nay mới chỉ cú một số bài viết, bỏo cỏo mang tớnh tổng kết thực tiễn trờn cỏc phương diện khỏc nhau và một số luận văn, luận ỏn Thạc sĩ, Tiến sĩ viết về lĩnh vực này. Ở phạm vi rộng hơn, trờn thế giới đó cú một số Nghị quyết, Cụng ước quốc tế của Liờn hợp quốc về phũng chống buụn bỏn người. Cựng với cỏc văn kiện phỏp lý quốc tế núi trờn, đó cú nhiều bỏo cỏo khảo sỏt thực tế ở cấp độ quốc gia, khu vực và tồn cầu đó được cụng bố. Đó cú một số tài liệu, sỏch cũng đó được biờn soạn dưới giỏc độ hướng dẫn hoạt động hoạch định chớnh sỏch và tập huấn nõng cao năng lực cho cỏc
Xột trờn phương diện chớnh sỏch và phỏp luật bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em, ở Việt Nam chớnh sỏch và phỏp luật liờn quan đó hỡnh thành từ rất sớm. Chớnh sỏch tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn, trong đú cú phụ nữ và trẻ em hỡnh thành ngay từ khi Nhà nước Việt Nam ra đời. Chớnh sỏch đú được thể hiện rừ và nhất quỏn trong cỏc bản Hiến phỏp của Việt Nam năm 1946, 1960, 1980 và Hiến phỏp 1992. Ngay từ bản Hiến phỏp đầu tiờn năm 1946, đó cú quy định "Tất cả cụng dõn Việt Nam đều bỡnh đẳng trước phỏp luật..." và "đàn bà ngang quyền với đàn ụng về mọi phương diện". Cú thể núi đõy là chớnh sỏch thực sự dõn chủ đặt cơ sở chớnh trị phỏp lý đầu tiờn để bảo vệ quyền lợi của người dõn Việt Nam núi chung trong đú cú phụ nữ và trẻ em. Bản Hiến phỏp này cũn quy định rất rừ quyền nhõn thõn của người dõn: "Tư phỏp chưa quyết định thỡ khụng được bắt bớ và giam cầm người cụng dõn Việt Nam". So với thời kỳ chế độ phong kiến hàng ngàn năm và chế độ thống trị của thực dõn Phỏp kộo dài gần một trăm năm với tư tưởng khỏ phổ biến là "trọng nam, kinh nữ", thỡ quy định của Hiến phỏp năm 1946 là bước tiến vượt bậc, thay đổi về chất về địa vị phỏp lý của phụ nữ Việt Nam. Phự hợp với tinh thần của Hiến phỏp 1946, chế định bảo vệ quyền và tự do của phụ nữ được phỏt triển và quy định ở cỏc bản Hiến phỏp sau đú như Hiến phỏp năm 1960 quy định "Phụ nữ nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa cú quyền bỡnh đẳng với nam giới về cỏc mặt sinh hoạt chớnh trị, kinh tế, văn húa và gia đỡnh...Nhà nước bảo hộ quyền lợi của người mẹ và của trẻ em...". Như vậy quyền của phụ nữ và trẻ em được quy định cụ thể hơn trong Hiến phỏp năm 1960. Tinh thần trờn cũng được thể hiện rất rừ trong Hiến phỏp năm 1980. Đến Hiến phỏp năm 1992, ngoài quy định trờn, Hiến phỏp cũn quy định rừ: "Nghiờm cấm mọi hành vi phõn biệt đối xử với phụ nữ, xỳc phạm nhõn phẩm phụ nữ". Bờn cạnh đú, lần đầu tiờn trong đạo luật cơ bản của Nhà nước cú điều riờng quy định về trỏch nhiệm của gia đỡnh, Nhà nước và xó hội bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.
Như vậy cú thể thấy việc quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của phụ nữ và trẻ em trong Hiến phỏp của Việt Nam đó được tiếp cận từ hai gúc độ là cụng dõn núi chung và là đối tượng được bảo vệ và chăm súc đặc biệt của Nhà nước và xó hội. Dưới giỏc độ là cụng dõn thỡ nam nữ bỡnh đẳng về mọi mặt, cú cỏc quyền về chớnh trị, kinh tế, văn húa như nhau. Về chủ thể đặc biệt thỡ phụ nữ và trẻ em được phỏp luật, Nhà nước và xó hội bảo vệ đặc biệt về quyền.
Trờn cơ sở của Hiến phỏp, quyền của phụ nữ và trẻ em được quy định trong cỏc bộ luật và cỏc văn bản dưới luật. Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh là văn bản phỏp lý quan trọng cú nhiều điều khoản quy định cú liờn quan tới việc bảo vệ cỏc quyền của phụ nữ và trẻ em. Bộ luật này đó được Quốc hội thụng qua lần đầu tiờn vào năm 1959 và sau đú được sửa đổi và bổ sung vào năm 1986. Tiếp đến là Bộ luật Hỡnh sự được ban hành năm 1985 và sau đú được sửa đổi vào năm 1999. Bộ luật Hỡnh sự của Việt Nam đó cú cỏc điều luật cụ thể quy định về "Tội mua bỏn phụ nữ" và "Tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em" và một loạt cỏc loại tội danh khỏc xõm hại tới phụ nữ và trẻ em như: "Tội hiếm dõm", "Tội hiếp dõm trẻ em", "Tội cưỡng dõm", "Tội cưỡng dõm trẻ em", "Tội giao cấu với trẻ em", "Tội dõm ụ với trẻ em", "Tội làm nhục người khỏc" v.v... Năm 1991 Quốc hội khúa 8, kỳ họp thứ 9 đó thụng qua "Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em". Luật đó quy định: Nghiờm cấm việc bắt trộm, bắt cúc, mua bỏn, đỏnh trỏo trẻ em; kớch động, lụi kộo, ộp buộc trẻ em thực hiện những hành vi vi phạm phỏp luật hoặc làm những việc cú hại đến sự phỏt triển lành mạnh của trẻ em.
Tới những năm đầu của thập kỷ 90, tỡnh hỡnh buụn bỏn phụ nữ và trẻ em ra nước ngoài diễn biến hết sức phức tạp và ngày càng trở nờn nghiờm trọng, Chớnh phủ đó ban hành Chỉ thị số 766/TTg ngày 17/9/1997 về việc chấn chỉnh cụng tỏc đấu tranh phũng chống buụn bỏn phụ nữ và trẻ em. Chỉ thị đó quy định rừ chức năng nhiệm vụ của 10 bộ và cỏc cơ quan của Chớnh
thể phũng chống buụn bỏn phụ nữ và trẻ em. Vớ dụ: Bộ Nội vụ (nay là Bộ Cụng an) cú trỏch nhiệm tiến hành cỏc biện phỏp nghiệp vụ để triệt phỏ cỏc đường dõy buụn bỏn phụ nữ và trẻ em ra nước ngoài; Bộ Thương mại và Tổng cục Du lịch cú trỏch nhiệm quản lý chặt chẽ cỏc hoạt động dịch vụ du lịch, xuất nhập cảnh để phỏt hiện, ngăn chặn cỏc hoạt động múc nối của cỏc đối tượng trong nước và nước ngoài đến Việt Nam để đưa trỏi phộp phụ nữ và trẻ em ra nước ngoài v.v...
Trước tỡnh hỡnh tội phạm buụn bỏn người, đặc biệt là buụn bỏn phụ nữ và trẻ em ngày càng gia tăng ở cả tuyến nội địa và ra nước ngoài, ngày 14/7/2004, Thủ tướng Chớnh phủ đó ra Quyết định số 130/2004/QĐ-TTg phờ duyệt Chương trỡnh hành động phũng chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010. Cú thể núi, lần đầu tiờn Chớnh phủ đó thụng qua Chương trỡnh tổng thể quốc gia về phũng chống tội phạm buụn bỏn người đặc biệt là buụn bỏn phụ nữ và trẻ em. Đõy là chớnh sỏch hết sức quan trọng xỏc định chiến lược quốc gia, tăng cường năng lực quản lý của Nhà nước và sự tham gia của cỏc tổ chức xó hội trong phũng chống buụn bỏn người.
Xột trờn giỏc độ khoa học, lý luận về quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong phũng chống buụn bỏn người ở Việt Nam cũn rất mới mẻ, cần được nghiờn cứu, tiếp tục hoàn thiện để nõng cao năng lực quản lý của Nhà nước và hoạt động cú hiệu quả của cỏc tổ chức xó hội trong phũng chống buụn bỏn người.