Tỡnh hỡnh buụn bỏn ngƣời ở Việt Nam trong những năm gần đõy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở việt nam (Trang 51 - 62)

- Đường hàng khụng: Mỏy bay Đường thuỷ: Tàu, thuyền,

Tội phạm tính theo khu vực

2.1.3. Tỡnh hỡnh buụn bỏn ngƣời ở Việt Nam trong những năm gần đõy

đõy

Thực trạng buụn bỏn người ở Việt Nam

Theo bỏo cỏo của cỏc địa phương thực hiện Kế hoạch 38/BCA (C14) ngày 17/5/2005 của Bộ Cụng an về kết quả tổng rà soỏt từ năm 1998 đến nay, cả nước đó phỏt hiện 4.527 phụ nữ, trẻ em bị buụn bỏn, trong đú cú 3.862 phụ nữ và trẻ em bị bỏn ra nước ngoài, 6.418 phụ nữ và trẻ em vắng mặt lõu ngày tại địa phương nghi đó bị bỏn ra nước ngồi. Riờng năm 2005, xảy ra 209 vụ với 344 đối tượng phạm tội, trong đú cú 449 phụ nữ và trẻ em bị buụn bỏn ra nước ngoài. Phõn loại số vụ buụn bỏn phụ nữ và buụn bỏn trẻ em thỡ năm 2005 xảy ra 118 vụ buụn bỏn phụ nữ, bắt giữ 315 đối tượng phạm tội và 20 vụ buụn bỏn trẻ em, bắt giữ 29 đối tượng phạm tội [3].

Bỏo cỏo của Cụng an cỏc địa phương và bỏo cỏo của cơ quan chức năng của cỏc nước trong khu vực cho biết trong vũng hơn 10 năm qua đó cú hàng chục ngàn phụ nữ, trẻ em bị lừa gạt bỏn ra nước ngoài. Tớnh từ năm 1998 đến nay, lực lượng Cụng an cỏc cấp đó điều tra, khởi tố 1.434 vụ, bắt giữ 2.488 đối tượng… đó giải thoỏt hàng ngàn phụ nữ và trẻ em khỏi cảnh búc lột như nụ lệ. Tuy nhiờn số lượng vụ việc điều tra, xử lý cũn rất khiờm tốn so với thực tế đó xảy ra [26].

Năm 1994, cú khoảng 76.885 gỏi mại dõm trờn phạm vi cả nước. Tỷ lệ gỏi mại dõm là trẻ em tăng 2,5% năm 1989, 11% năm 1994 và 11,42% năm 1995… ước tớnh, trong những năm gần đõy, cú khoảng 200.000 gỏi mại dõm, trong đú cú khoảng (số liệu của Unicef) đến 10% (số liệu của Bộ Lao động - Thương Binh và Xó hội) là trẻ em [40].

Số liệu thống kờ của Cục Cảnh sỏt Điều tra tội phạm về Trật tự xó hội - Bộ Cụng an và Cục Trinh sỏt Bộ đội Biờn phũng - Bộ Quốc phũng cho biết từ 1991 đến 2005, trờn phạm vi toàn quốc lực lượng Cụng an và Bộ đội biờn phũng đó phỏt hiện 4.989 vụ buụn bỏn phụ nữ và trẻ em, bắt giữ 6.849 đối tượng phạm tội. Trong giai đoạn này, số lượng nạn nhõn đó bị buụn bỏn lờn tới 20.486 phụ nữ và trẻ em.

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số

vụ

118 189 232 305 437 402 387 407 487 432 372 383 340 289 209

Nguồn: Bỏo cỏo thống kờ hàng năm của Cục Cảnh sỏt Điều tra tội phạm về Trật tự xó hội - Bộ Cụng an và Cục Trinh sỏt Bộ đội Biờn phũng - Bộ Quốc phũng.

Số vụ buụn bỏn phụ nữ, trẻ em được phỏt hiện tớnh theo năm

Hiệu quả phũng ngừa và đấu tranh chống tội phạm buụn bỏn người được phản ỏnh ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau. Sự thành cụng trong truy tố và xột xử tội phạm là nội dung quan trọng phản ỏnh kết quả của cuộc đấu tranh này. Theo thống kờ của Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (cơ quan Trung ương

118 189 189 232 305 437 402 387 467 487 432 372 383 340 289 209 0 100 200 300 400 500 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

được Chớnh phủ giao nhiệm vụ thống kờ về tỡnh hỡnh tội phạm) đó thống kờ số vụ được truy tố và xột xử về tội phạm buụn bỏn người trong hai năm 2002 và 2003 cụ thể như sau:

Tội danh Điều luật Năm 2002 Năm 2003 Khởi tố Truy tố Số đó xột xử Khởi tố Truy tố Số đó xột xử Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị cỏo Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị cỏo Tội mua bỏn phụ nữ 119 117 200 77 125 84 134 128 217 92 168 85 158 Tội mua bỏn, đỏnh

trỏo hoặc chiếm

đoạt trẻ em 120 45 66 33 48 31 49 45 77 35 56 30 46

Nguồn: Bỏo cỏo thống kờ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao 2 năm 2002, 2003.

Hiện nay phụ nữ Việt Nam bị đưa ra nước ngoài dưới hỡnh thức kết hụn diễn biến hết sức phức tạp.

Theo bỏo cỏo của Ủy ban nhõn dõn tỉnh Đồng Thỏp về tỡnh hỡnh và cụng tỏc phũng chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ và trẻ em năm 2004, tớnh từ ngày 01/01/1997 đến 30/11/2004, trờn địa bàn tỉnh Đồng Thỏp cú 10.053 phụ nữ kết hụn với người nước ngoài. Cụ thể, với người Đài Loan là 8.522 người, với người Mỹ là 583 người, với người Hàn Quốc là 574 người, với người Úc là 114 người, với người Canada là 113 người, với người Phỏp là 59 người, với người Nhật là 28 người và một số sang nước khỏc. Đa số cỏc trường hợp kết hụn núi trờn là do mụi giới qua cỏc đường dõy liờn tỉnh, ở cả thành thị và nụng thụn [31].

Trước tỡnh trạng phụ nữ Việt Nam lấy chồng người nước ngoài tăng nhanh, nhất là sang Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, bọn tội phạm lợi dụng thủ tục kết hụn với người nước ngoài, đặc biệt là người Hàn Quốc đơn giản, chỉ cần cú bản xỏc nhận lai lịch bản thõn cụ dõu và thỏa thuận của gia đỡnh là

cú thể làm thủ tục đăng ký kết hụn tại nước ngoài. Sau khi kết hụn, cỏc thủ tục xuất cảnh được thực hiện với lý do để hợp lý húa gia đỡnh. Nhiều cụ gỏi ở cỏc tỉnh miền Tõy Nam bộ đó trở thành nạn nhõn bị buụn bỏn. Điển hỡnh là vụ đỏm cưới giả được tổ chức tại tỉnh Bỡnh Dương (thỏng 9/2006) để 41 người đàn ụng Hàn Quốc chọn 266 phụ nữ Việt Nam làm vợ. Tại Cần Thơ, đó cú 3 đợt tuyển chọn với 135 phụ nữ Việt Nam làm cụ dõu người Hàn Quốc…Đỏng chỳ ý, nhiều phụ là nạn nhõn bị buụn bỏn khi trở về nước lại trở thành tội phạm, dụ dỗ, lừa gạt người thõn, bạn bố, thậm chớ con chỏu mỡnh đem bỏn [4].

Mặc dự chưa cú số liệu cụ thể nhưng qua hỡnh thức mụi giới, tuyển chọn phụ nữ để kết hụn, cú thể núi lấy chồng người nước ngoài là một thủ đoạn rất tinh vi để bọn tội phạm buụn bỏn phụ nữ Việt Nam ra nước ngoài.

Trẻ em trai và nam giới bị buụn bỏn ra nước ngoài chủ yếu để búc lột sức lao động, sử dụng vào cỏc mục đớch hoạt động phạm tội và lấy đi cỏc cơ quan nội tạng của cơ thể người. Theo bỏo cỏo của Cảnh sỏt Anh, trẻ em Việt Nam bị bỏn sang Anh chủ yếu để trụng coi cỏc khu chế xuất Cần sa (Cannbis) và để sử dụng vào mục đớch rỳt tiền của Chớnh phủ chi cho hoạt động tị nạn. Số khỏc thỡ bị sử dụng cho cỏc băng nhúm tội phạm ngoài đường phố.

Cú một số lao động bất hợp phỏp đang tăng lờn ở Hàn Quốc đến từ Việt Nam, tất cả với cựng một mục tiờu - kiếm càng nhiều tiền càng tốt, càng nhanh càng tốt. Những người lao động bất hợp phỏp này phải chịu sự ngược đói về thõn thể, họ bị đỏnh, bị tỏt và một số người bị lạm dụng tỡnh dục. Họ khụng cú bất cứ quyền nào và khụng thể tụ tập để bảo vệ lẫn nhau... Núi chung, hiện nay nam giới bị lừa đi lao động ở nước ngoài cú xu hướng ngày càng gia tăng. Nam giới bị đỏnh lừa đi nước ngoài để "cú việc làm" nhưng khi đến nơi, họ phải làm việc cực khổ. Khi gặp gỡ dự ỏn CARAM ở Campuchia được biết là cú một số cụng nhõn xõy dựng của Việt Nam (và một số cụng nhõn dệt) bị bỏn từ Việt Nam [40].

bỏn phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam trong hơn 10 năm trở lại đõy cú thể rỳt ra một số nhận xột dưới đõy:

Tỡnh hỡnh tội phạm buụn bỏn người ở nước ta diễn ra phức tạp và

ngày càng trở nờn nghiờm trọng. Buụn bỏn người diễn ra ở cả hai tuyến đú là tuyến nội địa và tuyến quốc tế. Phần lớn nạn nhõn bị buụn bỏn ra nước ngoài, tới cỏc nước ASEAN và cỏc quốc gia Đụng Nam Á. Mục tiờu của buụn bỏn người chủ yếu để búc lột tỡnh dục và búc lột sức lao động. Phụ nữ và sau đú là trẻ em là hai đối tượng chớnh bị buụn bỏn.

Cụng tỏc điều tra cơ bản, nắm tỡnh hỡnh về tội phạm buụn bỏn

người, hoạt động phũng ngừa và đấu tranh cũn nhiều hạn chế biểu hiện ở số liệu thống kờ, bỏo cỏo chưa đầy đủ, khụng mang tớnh thống nhất, toàn diện, chưa phản ỏnh đầy đủ, bản chất hoạt động của tội phạm buụn bỏn người.

Tỡnh hỡnh và diễn biến của tội phạm rất nghiờm trọng nhưng hiệu

quả của hoạt động phỏt hiện, điều tra, truy tố và xột xử tội phạm cũn ở mức độ thấp. Số liệu thống kờ về số vụ bắt giữ, truy tố và xột xử phản ỏnh rất rừ điều đú.

Tuyến buụn bỏn người

Cỏc tuyến buụn bỏn phụ nữ và trẻ em trong nước thường từ vựng nụng thụn, thị xó, thị trấn của cỏc tỉnh tới cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Hải phũng, thành phố Hồ Chớ Minh hoặc tới cỏc tỉnh giỏp biờn giới Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Camphuchia để đưa ra nước ngoài. Phần lớn phụ nữ và trẻ em Việt Nam bị buụn bỏn ra nước ngoài.

Theo bỏo cỏo của cỏc địa phương thực hiện Kế hoạch 38/BCA (C14) ngày 17/5/2005 của Bộ Cụng an về kết quả tổng rà soỏt từ năm 1998 đến nay, cả nước đó phỏt hiện 4.527 phụ nữ, trẻ em bị buụn bỏn, thỡ cú tới 3.862 phụ nữ và trẻ em bị bỏn ra nước ngoài [3].

Cỏc tuyến buụn bỏn phụ nữ và trẻ em Việt Nam ra nước ngoài bao gồm: Tuyến Việt Nam - Trung Quốc: Phụ nữ và trẻ em được đưa từ cỏc tỉnh của miền Bắc tới cỏc tỉnh giỏp biờn giới để bỏn sang Trung Quốc. Địa bàn

diễn ra nhiều nhất ở cỏc tỉnh giỏp biờn là Lạng Sơn, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng và Quảng Ninh. Tại cỏc tỉnh giỏp biờn núi trờn phụ nữ và trẻ em bao gồm cả đồng bào dõn tộc thiểu số cũng bị bỏn sang Trung Quốc. Bọn tội phạm cú thể đưa nạn nhõn đi qua cỏc cửa khẩu bằng giấy thụng hành hoặc đưa lộn lỳt qua cỏc đường mũn giỏp danh giữa hai nước.

Tuyến Việt Nam - Campuchia - Cỏc nước ASEAN: Phụ nữ và trẻ em Việt Nam, chủ yếu được đưa từ cỏc tỉnh phớa Nam tới cỏc tỉnh giỏp biờn giới Việt Nam - Campuchia để đưa ra nước ngoài. Campuchia vừa là địa bàn tiếp nhận, vừa là địa bàn trung chuyển để đưa phụ nữ và trẻ em Việt Nam tới cỏc nước như Thỏi Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore. Cỏc tỉnh cú nhiều phụ nữ và trẻ em bị buụn bỏn sang Campuchia là An Giang, Đồng Thỏp, Tõy Ninh, Kiờn Giang và Trà Vinh.

Tuyến Việt Nam - Đài Loan: Tuyến này đang trở nờn ngày càng phức tạp. Buụn bỏn người sang Đài Loan chủ yếu để búc lột tỡnh dục và sức lao động. Bọn tội phạm thường lạm dụng việc kết hụn giữa phụ nữ Việt Nam với người Đài Loan và xuất khẩu lao động để buụn bỏn phụ nữ Việt Nam sang Đài Loan.

Qua rà soỏt, đến nay cú khoảng 136.000 phụ nữ kết hụn với người nước ngoài, trong đú cú hơn 42% kết hụn với người Trung Quốc, 31% kết hụn với người Đài Loan, 11% kết hụn với người Hàn Quốc và 16% kết hụn với người nước khỏc [4].

Tuyến Việt Nam - Hongkong: Tuyến này mới xuất hiện và nạn nhõn thường bị đưa đi bằng đường hàng khụng hoặc đi bằng đường bộ qua Trung Quốc rồi tới Hongkong.

Tuyến Việt Nam - Hàn Quốc: Hiện nay chưa cú số liệu chớnh thức về nạn nhõn Việt Nam bị bỏn sang Hàn Quốc, nhưng qua cỏc nguồn tin khỏc nhau và qua xử lý cỏc vụ việc cụ thể của cỏc cơ quan chức năng, hiện nay Hàn Quốc cũng là địa bàn cú nhiều phụ nữ Việt Nam bị buụn bỏn với mục

đớch để búc lột tỡnh dục. Nam giới cũng bị đưa nhiều sang Hàn Quốc qua con đường xuất khẩu lao động.

Tuyến Việt Nam - Cỏc nước Chõu Âu: Theo thụng tin của Cảnh sỏt Anh, trẻ em Việt Nam bị buụn bỏn vào Anh chủ yếu từ Hải Phũng. Cú thỏng cú tới 30 trẻ em Việt Nam được đưa tới Anh. Cú nhiều nguồn tin cho biết phụ nữ Việt Nam cũn bị bỏn sang cỏc nước Chõu Âu khỏc như Nga, Phỏp và Đức.

Mục đớch của buụn bỏn người

Phụ nữ và trẻ em bị buụn bỏn từ cỏc vựng quờ tới cỏc tỉnh, thành phố lớn chủ yếu để búc lột tỡnh dục như làm gỏi mại dõm hoặc bị búc lột tỡnh dục tại cỏc cơ sở dịch vụ trỏ hỡnh như nhà hàng, khỏch sạn, quỏn karaoke, vũ trường, dịch vụ massage.

Bị buụn bỏn ra nước ngoài, phụ nữ và trẻ em Việt Nam phần lớn bị búc lột tỡnh dục. Điều khắc nghiệt là họ phải làm việc cho "ngành cụng nghiệp tỡnh dục" ở cỏc nước, một mụi trường làm cho nạn nhõn khú cú thể phục hồi cả về thể chất và tinh thần. Phụ nữ Việt Nam bị buụn bỏn ra nước ngoài cũn với mục đớch để cưỡng hụn với người nước ngoài, chủ yếu với đàn ụng Trung Quốc và Đài Loan. Họ bị mang thai, sinh con hoặc phỏ thai ngoài ý muốn. Lao động cưỡng bức cũng là một hỡnh thức búc lột khỏ phổ biến với nạn nhõn. Họ phải làm việc tại cỏc nhà mỏy, xưởng chế biến, hầm mỏ, khu vực khai thỏc khoỏng sản hoặc giỳp việc trong cỏc gia đỡnh như nụ lệ. Trẻ em cũn bị sử dụng vào cỏc mục đớch hoạt động phạm tội, đi ăn xin cú tổ chức và lấy đi cỏc cơ quan nội tạng của cơ thể.

Phương thức thủ đoạn để buụn bỏn người ra nước ngoài

Để đưa được phụ nữ và trẻ em ra nước ngoài, bọn tội phạm thường dựng cỏc phương thức thủ đoạn như dụ dỗ, hứa hẹn tỡm việc làm ở thành phố hoặc ở nơi cú thu nhập cao rồi đem bỏn vào cỏc ổ mại dõm ở cỏc thành phố lớn hoặc đưa tới khu vực biờn giới để bỏn ra nước ngoài.

Kết hụn giả tạo cũng là thủ đoạn khỏ phổ biến để bọn tội phạm bỏn phụ nữ Việt Nam ra nước ngoài. Nhiều trường hợp cỏc đối tượng giả yờu và cưới làm vợ, sau đú rủ đi nước ngoài du lịch hoặc hưởng tuần trăng mật rồi đem bỏn.

Lợi dụng chớnh sỏch cho nhận con nuụi của Việt Nam, bọn tội phạm đó dụ dỗ, lừa gạt trẻ em lang thang cơ nhỡ, tới cỏc trung tõm nuụi dưỡng trẻ mồ cụi hoặc cỏc bệnh viện cõu múc với cỏc nhõn viờn bị tha húa, biến chất để thu gom trẻ em sau đú tỡm cỏch bỏn trẻ em ra nước ngoài bằng cỏc vỏ bọc hợp phỏp khỏc nhau.

Tổ chức đi du lịch ở nước ngoài, đặc biệt là tới cỏc nước Asean là một thủ đoạn bọn tội phạm thường sử dụng để bỏn phụ nữ ra nước ngoài. Bọn tuyển mộ thường lõn la, tỡm hiểu nhu cầu của phụ nữ muốn đi du lịch ở nước ngoài trong cỏc Tour du lịch rẻ. Chỳng tạo ra cỏc tỡnh huống và cơ hội để bao khỏch hàng đặc biệt là cỏc cụ gỏi thớch ăn chơi hoặc cú lối sống phúng khoỏng để ghộp vào cỏc Tour du lịch. Vào được cỏc Tour du lịch và đặt chõn tới nước khỏc là cơ hội tốt nhất để bọn tội phạm lừa bỏn phụ nữ.

Xuất khẩu lao động là một chớnh sỏch tốt của Nhà nước, nhưng đó và đang bị bọn tội phạm lợi dụng để thực hiện hành vi phạm tội. Qua rất nhiều khõu và thủ tục, bọn tội phạm dụ dỗ những người cú hoàn cảnh khú khăn muốn cú cụng ăn, việc làm ổn định và thu nhập cao ở nước ngoài để tuyển mộ. Biết được điểm yếu của đối tượng này là khụng cú tiền, chưa từng tiếp xỳc và làm cỏc thủ tục đi lao động ở nước ngoài, bọn tội phạm tiếp cận cho vay tiền và giỳp làm cỏc thủ tục để đi lao động ở nước ngoài. Tới nơi, chỳng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở việt nam (Trang 51 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)