- Phỏp luật về an ninh trật tự và an tồn xó hội, về bảo vệ phụ nữ trẻ em khỏi tệ nạn mại dõm, ma tỳy
2.2.3. Thực trạng hệ thống cỏc cơ quan nhà nƣớc phũng chống buụn bỏn ngƣời ở Việt Nam
buụn bỏn ngƣời ở Việt Nam
Thực hiện Chương trỡnh hành động phũng chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010, Chớnh phủ đó phõn cụng trỏch nhiệm và giao cho cỏc bộ, ngành liờn quan triển khai cỏc hoạt động theo chức năng của mỡnh cụ thể như sau:
Ban chỉ đạo của Chớnh phủ về Chương trỡnh hành động phũng chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em do một phú Thủ tướng làm Trưởng ban chỉ đạo; Bộ Cụng an là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo, cú Văn phũng thường trực giỳp Ban chỉ đạo của Chớnh phủ triển khai Chương trỡnh hành động phũng chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em; Bộ Ngoại giao; Bộ Tư phỏp; Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội; Ủy ban dõn số - Gia đỡnh và Trẻ em và Trung ương Hội phụ nữ Việt Nam là cỏc thành viờn của Ban chỉ đạo giỳp Chớnh phủ triển khai cỏc hoạt động theo chức năng. Ở cỏc địa phương cú Tiểu ban chỉ đạo chương trỡnh quốc gia phũng chống buụn bỏn phụ nữ và trẻ em do một phú Chủ tịch ủy ban nhõn dõn tỉnh làm Trưởng Tiểu ban và một phú Giỏm đốc Cụng an tỉnh, thành phố làm Phú Tiểu ban. Cụng an là cơ quan thường trực của Tiểu ban chỉ đạo.
Cỏc cơ quan trực tiếp đấu tranh chống tội phạm buụn bỏn người bao gồm: Bộ Cụng an; Bộ đội Biờn phũng; Tũa ỏn nhõn dõn tối cao; và Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.
Ban chỉ đạo của Chớnh phủ thực hiện chức năng hoạch định cỏc chớnh sỏch lớn của Chớnh phủ và đưa ra cỏc quyết định mang tớnh chỉ đạo của Chớnh phủ đối với cỏc bộ, ngành trong phũng chống buụn bỏn người, quyết định cỏc vấn đề về ngõn sỏch và thay mặt Nhà nước thực hiện chức năng đối ngoại trong hợp tỏc quốc tế đấu tranh phũng chống buụn bỏn người.
Tiểu Ban chỉ đạo ở cỏc địa phương trờn cơ sở Chương trỡnh hành động phũng chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em của quốc gia xõy dựng
chương trỡnh và kế hoạch hoạt động của địa phương và chỉ đạo cỏc cơ quan chức năng của địa phương triển khai chương trỡnh theo kế hoạch. Trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện, Tiểu ban cú chức năng kiểm tra, giỏm sỏt và đụn đốc thực hiện chương trỡnh, đồng thời đỏnh giỏ, tổng kết rỳt kinh nghiệm để xõy dựng chương trỡnh và tổ chức thực hiện cú hiệu quả ở giai đoạn tiếp theo.
Bộ Ngoại giao nắm tỡnh hỡnh buụn bỏn phụ nữ và trẻ em Việt Nam ra nước ngoài thụng qua cỏc Cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài, đồng thời chủ động phối hợp với cỏc nước đề nghị xử lý cỏc đối tượng, đường dõy buụn bỏn người cú liờn quan tới Việt Nam, cấp cỏc loại giấy tờ cần thiết cho cỏc nạn nhõn bị buụn bỏn hồi hương.
Bộ Tư phỏp rà soỏt, hệ thống húa cỏc văn bản quy phạm phỏp luật trong nước, cỏc văn bản phỏp lý quốc tế về phũng chống buụn bỏn người, đề xuất với Chớnh phủ, Quốc hội xem xột ban hành, sửa đổi bổ sung phỏp luật trong nước và tham gia cỏc điều ước quốc tế cú liờn quan.
Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội thực hiện chức năng tiếp nhận, hỗ trợ và tỏi hũa nhập cộng đồng cho nạn nhõn bị buụn bỏn thụng qua hoạt động của cỏc sở, chi cục và trung tõm do Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội quản lý.
Bộ Cụng an vừa là cơ quan thường trực của Chớnh phủ chỉ đạo thực hiện Chương trỡnh quốc gia phũng chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em, vừa là cơ quan thực hiện thực hiện chức năng đấu tranh chống buụn bỏn phụ nữ, trẻ em ở khu vực nội địa.
Bộ đội Biờn phũng thực hiện chức năng đấu tranh chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ và trẻ em ở khu vực biờn giới và tiếp nhận ban đầu phụ nữ và trẻ em bị buụn bỏn từ nước ngoài trở về.
Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao phối hợp với cơ quan điều tra nghiờn cứu, phờ chuẩn cỏc lệnh, cỏc quyết định của cơ quan điều tra về cỏc vụ ỏn buụn bỏn phụ nữ, trẻ em và cử cỏc Kiểm sỏt viờn cú năng lực, trỡnh độ và kinh
nghiệm thực hiện quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra để đẩy nhanh tiến độ điều tra và giải quyết cỏc vụ ỏn tồn đọng tại cỏc địa bàn trọng điểm.
Tũa ỏn nhõn dõn tối cao chỉ đạo tũa ỏn cỏc cấp thống nhất đường lối xột xử những vụ ỏn gõy bức xỳc, đồng thời chỉ đạo Tũa ỏn cỏc cấp phối hợp với Viện kiểm sỏt nhõn dõn cựng cấp và Cơ quan điều tra giải quyết cỏc vụ ỏn theo đỳng quy định của phỏp luật. Bờn cạnh đú, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cú trỏch nhiệm hướng dẫn tũa ỏn cỏc cấp trong hoạt động ỏp dụng phỏp luật [2].
Nhỡn chung, việc quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ chế phối hợp liờn ngành giữa cỏc cơ quan liờn quan trong lĩnh vực phũng chống buụn bỏn người ở Việt Nam bước đầu đó được xỏc định nhưng thiếu tớnh cụ thể và chưa phản ỏnh rừ cỏc chức năng cơ bản, đặc thự của cỏc cơ quan trong lĩnh vực này, đặc biệt là của cỏc cấp chớnh quyền cơ sở. Cần nghiờn cứu để đưa ra cỏc giải phỏp khắc phục những hạn chế này.