- Các thông tin chung về nhân khẩu học (địa chỉ, tuổi, nghề nghiệp, số điện thoại khi cần liên hệ).
- Tiền sử sản khoa (số con, số lần mang thai, số lần sảy thai, chu kỳ kinh, nuôi con, tiền sử ĐTĐTK ở lần mang thai trước, tiền sử rối loạn dung nạp glucose, tiền sử tăng huyết áp, các bệnh lý khác), tiền sử gia đình (cha, mẹ, anh, chị em ruột có người bị ĐTĐ, tiền sử tăng huyết áp);
- Các số đo nhân trắc: chiều cao, cân nặng, chiều cao tử cung, vòng bụng. - Các chỉ số sinh tồn: mạch, tº, huyết áp;
- Các chỉ số sinh hóa máu:
• Glucose máu: lúc đói, bất kỳ, sau ăn 1h, sau ăn 2h
• HbA1c • Ure, creatinin • GOT,GPT • Protein tp, Albumin • Triglycerid, Cholesterol, HDL,LDL • CRP, CKTP, CKMB
• Điện giải đồ: Na, K, Ca
• Insulin, Cpeptid
- Công thức máu: HC, Hgb, Hct, TC, BC, CTBC - Các xét nghiệm nước tiểu:
• TPTNT: tỷ trọng, bc, hc, protein…
• Cặn nước tiểu: bc…
• Protein niệu 24h - Điện tâm đồ;
- Siêu âm thai: số lượng thai, chỉ số lưỡng đỉnh, chu vi đầu, chu vi vòng bụng, chiều dài xương đùi, tuổi thai, trọng lượng thai, tần số tim thai, cử động thai, chỉ số ối... Được thăm dò tại khoa siêu âm bệnh viện Nội tiết trung ương;
- Các loại thuốc sử dụng và hàm lượng sử dụng;
- Bệnh nhân được theo dõi đường huyết 4 – 6 lần/ngày (ĐM đói, ĐM sau ăn 3 bữa, ĐM trước ăn trưa, trước ăn chiều);
- Đo huyết áp hằng ngày đặc biệt với những bệnh nhân có tăng huyết áp, theo dõi huyết áp sáng – chiều để đánh giá hiệu quả điều trị và chỉnh liều thuốc kịp thời;
- Hướng dẫn chế độ ăn, tập luyện thích hợp cho từng bệnh nhân;
- Hướng dẫn bệnh nhân theo dõi thai đạp, đếm cử động thai hàng ngày; - Dựa vào các kết quả xét nghiệm sẽ quyết định có sử dụng insulin để điều trị hay không;
- Chỉnh liều insulin sau 2 – 3 ngày điều trị nếu giá trị đường huyết chưa đạt mục tiêu. Tổng liều insulin lúc ra viện sẽ được thu thập.