Nhóm giải pháp 03: Nâng cao năng lực quản trị ựiều hành

Một phần của tài liệu (Trang 87)

3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NgânHàng TMCP Sài Gòn

3.2.3. Nhóm giải pháp 03: Nâng cao năng lực quản trị ựiều hành

3.2.3.1.Tiếp tục thực hiện và hồn tất các chương trình tái cấu trúc nhằm hoàn thiện

bộ máy quản trị ựiều hành.

Tại

Hội sở:

Nhanh chóng tập trung nghiên cứu và có tham khảo các mơ hình tổ chức tiên tiến của các ngân hàng nước ngoài ựể tiến hành ựề ra kế hoạch sắp xếp lại các Khối/Phòng nghiệp vụ tại Hội sở trên cơ sở thành lập thêm và sáp nhập một số Phòng nghiệp vụ/Trung tâm nhằm tạo ra cơ chế phối hợp Ờ tham mưu Ờ hỗ trợ - kiểm soát ựể tương thắch hơn với cơ cấu tổ chức tại các Chi nhánh trong toàn hệ thống với mục tiêu kinh doanh theo dòng sản phẩm hướng về khách hàng. Các Phòng nghiệp vụ Hội sở/Trung tâm phải cần ựược xác ựịnh lại chức năng và nhiệm vụ một cách cụ thể hướng ựến không phải là các ựơn vị chức năng mà là một bộ phận tham mưu có trách nhiệm.

Thành lập Ban Nghiên Cứu Phát Triển thật ựúng nghĩa ựể tham mưu cho Ban điều Hành về dự báo các vấn ựề vĩ mơ, tình hình tài chắnh - tiền tệ - ngân hàng nhằm và chiến lược phát triển ngân hàng trong thời kỳ 2011 Ờ 2015 và ựịnh hướng 2020.

Phát huy vai trò và chất lượng hoạt ựộng của Ủy ban ACLO ựảm bảo hiệu quả của công tác quản trị Tài sản Nợ - Có tồn ngân hàng, nâng cao năng lực quản lý và kỹ năng kinh doanh của các cấp quản lý trung gian ựặc biệt là ựội ngũ lãnh ựạo các chi nhánh thông qua công tác ựào tạo và trao dồi trong hoạt ựộng thực tiễn ựảm bảo việc ựiều hành hoạt ựộng kinh doanh tại các chi nhánh có chất lượng và hiệu quả.

Tại

Chi nhánh/PGD:

Xây dựng quy trình, hướng dẫn làm việc cụ thể cho từng phòng ban, kết hợp chặt chẽ giữa các CN và PGD: Cơ cấu tổ chức của PGD chỉ phục vụ cho kinh doanh, công tác hành chánh phụ thuộc vào CN quản lý, các hồ sơ tắn dụng vượt mức phải cùng Phòng Thẩm định tại CN ựi xác minh khách hàng, công tác quản lý hồ sơ sau cho vay cũng do các CB.QHKH phụ trách khơng như tại CN/SGD do Phịng Hỗ Trợ phụ trách, các công tác báo cáo số liệu cũng gần như tại CN, do ựó nếu khơng có sự kết hợp chặt chẽ với các Phịng ban tại CN/SGD sẽ dẫn ựến tình trạng giữ hồ sơ khách hàng lâu hoặc thẩm ựịnh nhiều lần, ựể tránh tình trạng này cần có sự phân cơng nhân sự chuyên trách cho từng PGD.

3.2.3.2. Hoàn thiện hành lang pháp lý

Tiếp tục ựẩy mạnh công tác nghiên cứu, chỉnh sửa và xây dựng các văn bản lập quy như chắnh sách, quy chế, quy trình, hướng hướng dẫn trong khuôn khổ các quy ựịnh của Nhà nước, của ngành và phù hợp với ựặc ựiểm của thị trường ựồng thời tiệm cận với các thông lệ và tập quán quốc tế làm cơ sở cho các ựơn vị thừa hành và tác nghiệp có sơ sở thực hiện trên tinh thần thượng tôn phát luật và linh hoạt theo thực tế hoạt ựộng kinh doanh nhằm ựảm bảo hiệu quả cao nhất.

Thường xuyên cập nhật hoàn thiện hệ thống phân quyền, phán quyết ựảm bảo tắnh xuyên suốt trong chỉ ựạo ựiều hành tác nghiệp nhằm hạn chế rủi ro hoạt ựộng.

3.2.3.3. Áp dụng công cụ quản lý hiện ựại theo thông lệ quốc tế

đến nay, hầu hết các NHTM Việt Nam ựều chưa có ựiều kiện ựể mở rộng hoạt ựộng tại nước ngoài, chúng ta thực sự chưa có nhiều kinh nghiệm khi bước vào luật chơi thế giới, nên khi mở cửa hoàn tồn thì nhiều vấn ựề hạn chế, tồn tại lâu nay sẽ dễ bộc lộ phơi bày, nhất là rủi ro sẽ tăng lên. Dựa trên sự trợ giúp của các công ty tư vấn quốc tế, các công cụ quản lý và phương pháp quản trị ngân hàng hiện ựại ựã ựược áp dụng một bước ựầu tại Hội sở Sacombank. Tuy nhiên với quy mô hoạt ựộng kinh

doanh rộng lớn và môi trường kinh doanh ựầy cạnh tranh thì Sacombank cần phải ựưa vào áp dụng nhiều hơn nữa công cụ quản lý hiện ựại, tối thiểu phải có ựược hệ thống thơng tin quản lý, những cơng cụ quản trị tài sản Có, tài sản Nợ, quản trị rủi ro lãi suất Ầ hiệu quả nhất. Ngoài ra, Sacombank cần triển khai thực hiện áp dụng các công cụ quản lý hiện ựại như:

 Xây dựng một hệ thống tự ựộng hoá tối ựa khả năng kiểm tra, kiểm soát bằng hệ thống máy vi tắnh.

 Xây dựng hệ thống có khả năng phân tắch và ựánh giá mối quan hệ khách hàng (Customer Relationship Management).

 Xây dựng các hệ thống phân tắch rủi ro trong lĩnh vực tắn dụng, thanh tốn, thanh khoản, cơng nghệẦ

3.2.3.4. Xây dựng và hồn thiện chiến lược kinh doanh

để có ựủ sức cạnh tranh lâu dài và có thể tự tin bước vào kinh tế tri thức, Sacombank cần phải xây dựng chiến lược phát triển bền vững. Trong ựó, ựặc biệt chú trọng ựến chiến lược cạnh tranh và những kỹ năng mang tắnh chiến lược như: Quản trị chiến lược, quản trị rủi ro, và tắnh nhạy cảm trong quản lý, phân tắch kinh doanh, dự báo và ựịnh hướng chiến lược phát triểnẦ

Chiến lược kinh doanh ựóng vai trị hết sức quan trọng trong quá trình hoạt ựộng và phát triển kinh doanh hiệu quả của ngân hàng. Một ngân hàng có thể tồn tại và phát triển bền vững hay khơng phụ thuộc rất lớn vào chiến lược kinh doanh của ngân hàng có phù hợp với tình hình kinh tế chung và với ựặc thù riêng của ngân hàng ựó.

Lãnh ựạo Sacombank cần phải nhận thức ựúng ựắn tầm quan trọng của việc xây dựng, chỉnh sửa hoàn thiện chiến lược kinh doanh của ngân hàng từ nay ựến năm 2015 và tầm nhìn ựến năm 2020. Chiến lược kinh doanh ựược xây dựng trên cơ sở ựánh giá thực tế hoạt ựộng kinh doanh quá khứ và hiện tại, thực trạng và khả năng của các ựối tác cùng ngành, và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Việc xây dựng chiến lược cần có yếu tố linh hoạt trên cơ sở có dự báo và ựề xuất chiến lược tình thế trong ựiều kiện có những ảnh hưởng bất lợi từ những biến ựộng của nền kinh tế trong nước và thế giới cũng như những vấn ựề liên quan ựến rủi ro chắnh sách, nội dung bảo ựảm ựầy ựủ, rõ ràng, số liệu tin cậy và thuyết phục cao.

3.2.4. Nhóm giải pháp 04: Hiện ựại hố công nghệ ngân hàng của Sacombank

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các lĩnh vực hoạt ựộng kinh tế nói chung và trong hoạt ựộng kinh doanh ngân hàng nói riên ựã trở thành một xu thế tất yếu và khách quan. đối với Sacombank thì cùng với việc phát triển về vốn, hệ thống mạng lưới và nhân lực là việc ựầu tư cho công nghệ, việc lực chọn ựúng về ựầu tư cơng nghệ trong q trình hiện ựại hóa ngân hàng là vấn ựề hết sức quan trọng vì chi phắ ựầu tư rất lớn cho các giải pháp phầm mềm, phần cứng, ựường truyền và các dịch vụ ựi kèm.

Sacombank vừa hoàn tất việc cài ựặt và ựưa vào vận hành chương trình phần mềm ngân hàng lõi Core Ờ Banking T24 Ờ 8 nhưng so với các ngân hàng nước ngoài và một số ngân hàng trong nước thì cơng nghệ ngân hàng của Sacombank vẫn còn một khoảng cách khá lớn. Trong khi Sacombank ứng dụng CNTT ựể hiện ựại hóa các hoạt ựộng ngân hàng thì các ngân hàng nước ngồi ứng dụng CNTT ựể tạo ựiều kiện thuận lợi tối ựa cho khách hàng qua ựó tiết giảm chi phắ và nâng cao hiệu quả công việc. Do vậy, trước yêu cầu hội nhập thì vẫn cịn nhiều áp lực cho việc ứng dụng CNTT trong cơng cuộc hiện ựại hóa và tăng cao hơn nữa hiệu quả hoạt ựộng ngân hàng. Trong thời gian tới Sacombank cần tiếp tục thực hiện các giải pháp sau ựể cải thiện năng lực về công nghệ thông tin giúp Sacombank khẳng ựịnh vị trắ, vai trị của mình là nhà cung cấp dịch vụ hàng ựầu Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới:

Tiếp tục ựầu tư và hoàn thiện hệ thống Core Ờ Banking T24 Ờ R8: Core - Banking T24 Ờ R8 ựược ựưa vào triển khai áp dụng thống nhất trên toàn hệ thống sau một thời gian khá dài sử dụng song song 2 hệ thống phần mềm gây nhiều khó khăn và phiền toái trong tác nghiệp lẫn quản lý ựiều hành. Do ựó, Sacombank cần tiếp tục hồn thiện chương trình phần mềm T24-R8 và các tiểu dự án tắch hợp với hệ thống này nhằm cải thiện thời gian giao dịch, phát triển ựa dạng các loại dịch vụ ngân hàng ựiện tử tiên tiến và triển khai các giao dịch ngân hàng từ xa qua Internet, ựiện thoại, máy tắnh cá nhân, phát triển các tiện ắch mới của ATM, phải phát huy hết hiệu quả của ứng dụng công nghệ T24-R8, tránh tình trạng mua các cơng nghệ hiện ựại về chỉ ựể ựánh bóng tên tuổi, gây lãng phắ nguồn lực. Từng bước cơng khai hố và minh bạch hố các thông tin về hoạt ựộng ngân hàng bảo ựảm cho khách hàng, và các nhà quản lý, lãnh ựạo có ựủ thơng tin chắnh xác về hoạt ựộng ngân hàng.

Phòng/Ban chuyên trách nghiên cứu và ứng dụng công nghệ hiện ựại của Sacombank phải phát huy ựược hiệu quả họat ựộng. Phòng ban này có trách nhiệm nghiên cứu các công nghệ ngân hàng hiện ựại trên thế giới, nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ của ngân hàng ựể có thể ựổi mới cơng nghệ hiệu quả, tiết kiệm thời gian, chi phắ.

Tiếp tục hồn thiện và nâng cao vai trị quản trị mạng, quản trị hệ thống và bảo mật vì một khi các sản phẩm mang tắnh công nghệ cao như home_banking, thẻ tắn dụng, thẻ Ầ ựược ra ựời thì tội phạm về cơng nghệ xuất hiện ngày càng nhiều, chúng có thể gây tổn hại cho bất kỳ hệ thống ngân hàng, khách hàng nào. Do khơng có hệ thống nào là an toàn tuyệt ựối nên vấn ựề bảo mật phải ựược xem xét trong mối quan hệ hữu cơ với công tác quản lý rủi ro của cả ngân hàng, bảo mật không chỉ là ựảm bảo hệ thống vận hành an tồn thơng suốt mà cịn phải giúp rà sốt, quản trị hiệu quả mọi rủi ro trong các hoạt ựộng, dịch vụ ngân hàng. Chuẩn hoá hạ tầng, phân vùng/kiểm soát truy cập mạng, kiểm soát các các cửa ngõ, các phân vùng quan trọng và thường xuyên giám sát, phản ứng kịp thời của các cán bộ kỹ thuật Ầ

Tăng cường ựào tạo nguồn nhân lực CNTT: đây cần ựược coi là một cơng việc có tắnh ưu tiên cao do tắnh ảnh hưởng của trình ựộ khai thác và quản lý công nghệ thông tin ựối với năng lực cạnh tranh của Sacombank. đặc biệt chú trọng phát triển nguồn nhân lực CNTT qua công tác ựào tạo thường xuyên, ựào tạo lại và tuyển dụng mới. đồng thời, ựào tạo nguồn nhân lực tại các chi nhánh có trình ựộ về nghiệp vụ, kỹ thuật ựủ sức tiếp cận ựược với công nghệ mới.

Tiếp tục ựầu tư hiện ựại hoá các hệ thống thanh toán: theo hướng tự ựộng hoá, ựặc biệt ưu tiên cho các nghiệp vụ thanh toán, tắn dụng, kế toán, quản lý rủi ro, phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến, phát triển dịch vụ ngân hàng ựiện tử như : Internet banking, mobile banking..., và các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt theo hướng giao dịch tự ựộng nhưng ựảm bảo chất lượng an toàn, hiệu quả như hệ thống thẻ ATM, thẻ tắn dụng....

3.2.5. Nhóm giải pháp 05: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Sacombank

Trong hoạt ựộng kinh doanh dịch vụ tài chắnh ngân hàng hiện ựại, nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất quyết ựịnh thành công và sự khác biệt của mỗi ngân hàng. Nhân lực chất lượng cao là ựộng lực ựể bức phá, nâng cao tắnh cạnh trạnh và

cũng góp phần lớn vào việc phát triển thương hiệu ngân hàng. Bởi vì, nhìn chung tất cả mọi thứ ựều do con người tạo ra. Nâng cao trình ựộ nhân lực cần chú trọng những giải pháp sau:

3.2.5.1. Công tác tuyển dụng

để có nguồn lực tốt trước hết việc tuyển dụng phải có những tiêu chắ phù hợp nhu cầu thực tế công việc, tiêu chuẩn quá cao sử dụng không hết nguồn lực mà phải trả lương cao cũng không tốt, và ngược lại.

Hiện nay nhân sự muốn tham gia dự tuyển vào Sacombank phải qua hai vòng: ựầu tiên là thi trắc nghiệm trên máy tắnh (IQ, anh văn, kiến thức chun mơn), sau ựó tham gia phỏng vấn. đây là qui trình thơng thường các doanh nghiệp áp dụng, qua q trình khảo sát ta thấy hai vấn ựề nổi bậc liên quan ựến kỹ năng xử lý công việc của nhân viên là thời gian và thái ựộ, do vậy tác giả thấy rằng cần bổ sung các chỉ tiêu về kỹ năng như sử dụng máy tắnh, kỹ năng ứng xử giao tiếp, kỹ năng soạn thảo, giúp xử lý nhanh công việc mà vẫn chăm sóc ựược khách hàng, ngoài các chỉ tiêu thơng thường về ngoại hình. Ngồi ra cần thành lập Hội ựồng phỏng vấn có chiều sâu hơn với sự tham gia của một chuyên viên về phỏng vấn, có ựưa các tình huống nhằm xác ựịnh tắnh cách, kỹ năng ựể bố trắ công việc phù hợp.

để ựáp ứng công tác mở rộng mạng lưới cần có ựội ngũ nhân sự quản lý, nhất là vị trắ Trưởng phòng giao dịch, cần có các lớp thi tuyển nhằm xác ựịnh ựội ngũ kế thừa, có kế hoạch ựào tạo cho ựội ngũ này. Bên cạnh ựó, với vị trắ giao dịch viên tại các quầy, không chỉ riêng Sacombank mà các ngân hàng khác cũng ựưa ra tiêu chuẩn tuyển dụng là học ựại học, cao ựẳng, qua thực tế công tác tôi thấy rằng nên tuyển các sinh viên trung cấp, phù hợp với vị trắ công việc và mức lương, phần lớn họ sẽ có tâm lý gắn bó hơn, làm việc tốt hơn.

3.2.5.2. Cơng tác ựào tạo phát triển chất lượng nguồn nhân lực

Tăng cường công tác ựào tạo nhằm nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng bán hàng và chăm sóc khách hàng cho nhân viên: nhằm tạo ra ựội ngũ nhân viên ựáp ứng ựược nhu cầu công việc hiện tại ngày càng tốt hơn. Bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, ựạo ựức, nhận thức, phương pháp và kỹ năng quản lý - ựiều hành Ờ kinh doanh Ờ tác nghiệp của từng CBNV nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Sacombank.

3.2.5.3. Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, chắnh sách ựãi ngộ, quy tụ nhân tài

Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp nhằm ổn ựịnh và phát triển nguồn nhân lực: Hoàn thiện sơ ựồ thăng tiến với lộ trình cụ thể ựể từng nhân viên có thể tự ựịnh hướng và xây dựng lộ trình phát triển sự nghiệp. Chú trọng công tác quy hoạch cán bộ quản lý tiềm năng, xây dựng và thực hiện chương trình ựào tạo phù hợp với từng cấp ựộ nhân viên. Xây dựng môi trường làm việc thân thiện và chuyên nghiệp hơn tạo ựiều kiện cho nhân viên phát triển khả năng cá nhân nhằm tối ựa hóa giá trị và năng lực, có cơ hội thăng tiến, có thái ựộ tắch cực và ựộng lực làm việc cao ựó chắnh là ựộng lực ựể những người lao ựộng ngày càng gắn bó hơn và sẵn sàng ựón nhận những thử thách mới trong công việc.

Tạo cho nhân viên một môi trường làm việc tốt là một chắnh sách hàng ựầu của ngân hàng First Bank. Môi trường làm việc tốt là ở ựó, ựội ngũ nhân viên làm việc tận tâm và xem ngân hàng là ngơi nhà thứ 2 của mình và cống hiến hết mình với thái ựộ và trách nhiệm lao ựộng tốt nhất, năng ựộng sáng tạo, mối quan hệ giữa lãnh ựạo và nhân viên cởi mở, chân thực, thẳng thắn. đó chắnh là mơi trường nảy nở và phát huy tốt nhất mối quan hệ con người Ờ cơ sở cho sự hợp tác nâng cao chất lượng kinh doanh ngân hàng. Trong cuộc sống ai cũng muốn ựược hạnh phúc, có nghĩa là ựược thoả mãn những những nhu cầu vật chất và tinh thần. đối với người lao ựộng luôn mong muốn

Một phần của tài liệu (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w