Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GÀ AI CẬP, LƯƠNG PHƯỢNG NUÔI TẠI HỢP TÁC XÃ CHĂN NUÔI GÀ GIỐNG CƯỜNG THỊNH XÃ ĐÔNG THỌ - YÊN PHONG – BẮC NINH (Trang 38)

2.7.1. Tình hình nghiên cu trong nước

Những năm 70 trở về trước, nước ta chủ yếu sử dụng các giống ựịa phương như gà Ri, gà Mắa, gà đông Tảo, gà HồẦ; các giống gà này có khả năng sinh sản, cho năng suất thịt thấp. Theo Nguyễn đăng Văng và cộng sự (1999) [48] cho biết khả năng sản xuất của gà Ri khối lượng lúc 18 tuần tuổi gà trống ựạt 1675g, gà mái là 1247g; sản lượng trứng 100 quả/mái/năm.

Do nhu cầu thị trường về sản lượng và chất lượng thịt Ờ trứng gà ngày càng tăng; từ năm 1980 ựến nay các giống gà hướng thịt, hướng trứng cao sản ựã ựược ựưa vào nuôi ở nước ta như Hybro (nhập nội 1985), BE (nhập nội 1993). Từ năm 1994 Ờ 1999 một số giống gà thả vườn kiêm dụng thịt trứng mới cũng ựã ựược nhập vào nước ta ựó là gà Tam Hoàng, Lương Phượng, Ai CậpẦ ựã ựưa ngành chăn nuôi gà thịt Ờ trứng của nước ta phát triển mạnh.

đoàn Xuân Trúc (1994) [46] nghiên cứu về các tổ hợp lai 3 dòng của bộ giống gà Hybro HV85 ựã chỉ rõ khối lượng lúc 56 ngày của con lai AV35, AV53, C135, V153 ựạt từ 1,983 Ờ 2,038kg và có mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng

trọng khối lượng là 2,346 Ờ 2,434kg. Phùng đức Tiến và cộng sự (2001) [42] cho biết kết quả nghiên cứu chọn lọc một số tắnh trạng sản xuất của gà Ai Cập qua các thế hệ như sau gà Ai Cập ổn ựịnh về ngoại hình, màu sắc lông qua các thế hệ, gà có sức sống tôt, tỷ lệ nuôi sống cao, giai ựoạn gà con ( 0 Ờ 9) tuần tuổi trung bình ựạt 98,06%; giai ựoạn dò, hậu bị (10 Ờ 21) tuần tuổi ựạt 97,03%; giai ựoạn sinh sản (40 tuần ựẻ) ựạt 90 Ờ 91%. Quá trình thắch nghi, chọn lọc nâng cao năng suất ựã ựưa năng suất trừng từ 149,9 quả/40 tuần ựẻ ở thế hệ V; têu tốn thức ăn/10 quả trứng giống giảm từ 2,27kg xuống còn 1,92kg.

Trước năm 2000 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy phương ựã nghiên cứu lai giữa gà Ai Cập với gà Tam Hoàng, gà Lương Phượng, gà RhodeRi với mục ựắch cải tạo màu lông và chân chì tuy nhiên kết quả không ựược như mong muốn. Một số nhà khoa học đức cho biết gen chân chì, chân ựen ở gia cầm trội so với màu xanh và màu vàng. Do vậy, không dễ gì cải thiện ựược chân chì ở con lai. Từ năm 2000 trở lại ựây do nhiều ưu ựiểm của gà Ai Cập như dễ nuôi, có khả năng thắch nghi ở các vùng sinh thái khác nhau, tỷ lệ nuôi sống cao, trứng ựặc biệt thơm ngon, giá bán gấp rưỡi trứng gà công nghiệp, sản lượng trứng khá cao ựạt 200 quả/mái/năm, cao gấp hơn 1,5 lần so với gà Ri Việt Nam và quan niệm về gà Ộgà ựen chân chìỢ ựã mờ dần ựi, do ựó mục ựắch nghiên cứu lai chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng của con lai. Hiện nay, ựã có một số công trình nghiên cứu lai giữa gà Ai Cập với các giống gà khác như gà Goldline, gà Ri Việt Nam, gà HỖ Mông. Con lai ựược phát triển nuôi rộng rãi ngoài sản xuất cho kết quả tốt.

Lương Thị Hồng (2005) Ờ dẫn theo Nguyễn Thị Mười (2006) [31], nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà HỖ Mông x gà Ai Cập. Tác giả cho biết gà lai F1 (trống HỖ Mông x mái Ai Cập) mang ựặc ựiểm di truyền về tắnh trạng da ựen, thịt ựen của gà HỖ Mông là 62,19% và cải thiện ựược các tắnh trạng năng suất trứng, tỷ lệ phôi, tỷ lệ nở, tỷ lệ hao hụt ựàn và tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng so với gà HỖ Mông. Ưu thế lai năng suất trứng là

+5,17%, tỷ lệ phôi +2,8%, tỷ lệ nở +5,72%, tỷ lệ hao hụt ựàn +10%; tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng 2,48kg (thấp hơn gà HỖ Mông 27,91%).

Nguyễn đăng Vang và cộng sự (1999) [48] lai gà đông Tảo với gà Tam Hoàng IC cho biết ở gà F1 ở 12 tuần tuổi ựạt 1689,9g cao hơn bố đông Tảo (1428,1g) thấp hơn mẹ Tam Hoàng IC ( 1721g), so với trung bình bố mẹ thì cao hơn 4,96% - 6,07%, TTTĂ ựạt ở mức trung bình của bố mẹ.

Nguyễn Huy Hoàng (1998) [16] ựã miêu tả chi tiết ựặc ựiểm ngoại hình, kỹ thuật chăn nuôi, ấp trứng, thú y và phòng bệnh của giống gà Ác lông trắng trong cuốn ỘNuôi gà Ri và 27 toa thuốcỢ; gà có bộ lông tơ trắng, mào cờ, chân có 5 ngón, da ựen, thịt ựen, mỏ nhọn;tác giả còn nêu lên một số giá trị y học của gà Ác, cách sử dụng thịt, trứng gà Ác với các loại dược thảo tạo thành một số loại thuốc bổ.

Trần Thị Mai Phương (2004) Ờ dẫn theo Nguyễn Thị Mười (2006) [31] khi nghiên cứu trên giống gà Ác Việt Nam cho kết quả tuổi thành thục sinh dục từ 113 Ờ 125 ngày, sản lượng trứng từ 90,4 Ờ 105,6 quả/mái/năm, khối lượng trứng 31g, tỷ lệ phôi 93,49%, tỷ lệ ấp nở thông qua hội ựồng nếm cho thấy thịt gà Ác có số ựiểm cao nhất (8,6 ựiểm) so với gà Ri (7,4 ựiểm) và gà Công nghiệp (6,8 ựiểm).

Trần Công Xuân và cộng sự (1997) [50] cho biết, mức protein thắch hợp ựạt tỷ lệ ựẻ cao nhất với ngan Pháp sinh sản là 16,5% và mức năng lượng 2.623kcal/kg thức ăn; với ngan Pháp R51 mức lấy thịt thì khẩu phần thắch hợp là 18 Ờ 21% protein và năng lượng từ 2.850 Ờ 2.900kcal/kg thức ăn.

đào Lệ Hằng (2001) [13] nghiên cứu trên giống gà HỖMông tại Viện Chăn nuôi cho biết gà HỖMông có ngoại hình cao to, mào cờ, chân có nhiều lông, màu sắc lông ựa dạng, tỷ lệ nuôi sống ựến 7 tuần tuổi 94,64 Ờ 98,31%. Khối lượng sơ sinh 31,96g, lúc trưởng thành (16 tuần tuổi) gà trống nặng 1232,55g và gà mái nặng 1071,90g;tuổi thành thục sinh dục lúc 21 tuần; năng

suất trứng ựạt 74,6 quả/36 tuần ựẻ; tỷ lệ trứng có phôi 81,23%, tỷ lệ nở 44,37%; năng suất trứng ựạt 66,2 Ờ 74,6 quả/mái/năm.

Vũ Ngọc sơn và cộng sự (1999) Ờ dẫn theo Nguyễn Thị Mười (2006) [31] cho biết năng suất trứng gà Lương Phượng Hoa/48 tuần ựẻ ựạt trung bình 158,63quả/mái.

2.7.2. Tình hình nghiên cu thế gii

Trong thời gian qua ngành chăn nuôi gà của thế giới ựã ựạt ựược tốc ựộ tăng trưởng nhanh nhờ có sự tiến bộ vượt bậc về khoa học và công nghệ trong lĩnh vực chọn tạo giống, thức ăn, thú y và kĩ thuật chăm sóc nuôi dưỡng.

Trong lĩnh vực tạo giốn, dòng, các tiến bộ về di truyền ựã ựược khai thác và áp dụng một cách triệt ựể, ựã tạo ra ựược nhiều giống, dòng cao sản, nhiều tổ hợp lai gà broiler có năng suất hơn hẳn bố mẹ về mọi mặt. Ở Pháp, công ty Sacso ựã tiến hành nhân giống, chọn lọc, lai tạo và ựã tạo ra giống gà Sacso có khả năng thắch nghi cao, dễ nuôi ở các ựiều kiện nóng ẩm, sức kháng bệnh tốt, chất lượng thịt thơm ngon.

Ở Israel, công ty Kabir ựã tạo ra giống gà Kabir từ con lai của giống gà ựịa phương Sinai có sức chịu nóng cao với gà White Leghorn-plymourh; hiện nay Công ty Kabir tạo ra 28 dòng gà chuyên thịt lông trắng và lông màu.

Ở Trung Quốc Công ty Gia cầm Bạch Vân ựã sử dụng gà trống Thạch Kỳ gốc Quảng đông cho phối với mái Kabir tạo ra giống gà Thạch Kỳ tạp, từ thạch Kỳ tạp tiếp tục cho lai với gà Giang Thôn tạo thành gà Tam Hoàng có sức sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn cao, chất lượng thịt thơm ngon, gà Tam Hoàng có 2 dòng nổi tiếng là Jangcun và dòng 882. Gà Lương Phượng hay còn gọi là Lương Phượng Hoa có xuất xứ từ ven sông Lương Phượng do xắ nghiệp nuôi gà thành phố Nam Ninh tỉnh Quảng Tây Trung Quốc lai tạo ra sau 20 năm nghiên cứu. Ngoài ra còn có các giống như gà Lô Hoa, gà Long Phượng, gà Ma Hoàng; các giống gà này hiện ựược nuôi phổ biến ở các trang trại và các vùng nông thôn Trung Quốc.

Rahman và cộng sự (2003) [60] cho biết năng sản xuất trứng của gà lai (Rhode - Islandred) x Fayoumi trong ựiều kiện chăn nuôi chuyên sâu ở Bangladesh. Tác giả cho biết năng suất trứng của gà lai trống Fayoumi x mái RIR ựược cải thiện ựáng kể so với công thức lai ngược nhưng tuổi bắt ựầu vào ựẻ, tỷ lệ chết và tiêu thụ thức ăn không có sự sai khác.

Mehner (1967) [57] cho biết gà da ựen, thịt ựen, xương ựen là giống gà có từ lâu ựời do Marco Polo phát hiện từ thế kỷ 13 ở Trung Quốc, giống gà này có sự ựột biến ngẫu nhiên giữa các giống gà hoặc có thể từ gà hoang; các nghiên cứu chủ yếu tập trung giới thiệu công dụng của thịt gà ựen, xương ựen. Theo ông giới hạn gen của giống gà này có thể trên cơ sở biểu hiện bên ngoài ở sự suy thoái ựồng hợp tử và từ ựó chúng tiếp tục ựược ghép phối cận huyết, dựa trên cơ sở nguồn gen của chúng là ựồng hợp tử lặn. Theo ông các giống gà Opinhtons, Wyand; Minorkas gà da ựen, thịt ựen, xương ựen ựều mang gen lặn màu lông trắng kiểu hình biểu hiện bên ngoài của lông gà trưởng thành không có sự khác nhau giữa màu lông trắng trội hay lặn; việc xác ựịnh chỉ có thể dựa trên cơ sở lai phân tắch. Ở gà con nếu mang gen trắng trội có biểu hiện màu lông hơi vàng hơn gà mang gen trắng trội.

Triệu Xương đình và Vương Tuyền (2001) [11] cho biết có một số giống gà da ựen, thịt ựen, xương ựen ựược gọi tên theo vị trắ ựịa lý như gà Thái Hòa; gà Hắc Phượng (lông ựen); gà Dư Can (lông ựen); gà Giang Sơn (lông trắng); gà Kim Dương (lông tơ trắng); gà Tuyết Phong (có cả lông ựen tuyền, lông trắng và màu lông tạp). Khối lượng cơ thể của các giống gà này có khác nhau ựôi chút nhưng nhìn chung ựều có khối lượng cơ thể nhỏ (khối lượng lúc trưởng thành gà mái từ 1 Ờ 1,2kg; gà trống từ 1,3 Ờ 1,5kg). Tuổi ựẻ quả trứng ựầu từ 160 Ờ 180 ngày, năng suất trứng ựạt từ 100 Ờ 130 quả/mái/năm, khối lượngj trứng nhỏ chỉ ựạt 35 Ờ 45g, tỷ lệ trứng có phôi tương ựối cao 90 Ờ 95% và tỷ lệ nở ựạt khoảng 80 Ờ 85%.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GÀ AI CẬP, LƯƠNG PHƯỢNG NUÔI TẠI HỢP TÁC XÃ CHĂN NUÔI GÀ GIỐNG CƯỜNG THỊNH XÃ ĐÔNG THỌ - YÊN PHONG – BẮC NINH (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)