Sức sống và khả năng kháng bệnh là chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả chăn nuôi, bị chi phối bởi các yếu tố bên trong cơ thể (di truyền) và môi trường ngoại cảnh (nuôi dưỡng, chăm sóc, mùa vụ, dịch tễ, chuồng nuôi,Ầ).
Marco (1982) [56] cho biết sức sống ựược thể hiện ở thể chất và ựược xác ựịnh bởi tắnh di truyền, có thể chống lại những ảnh hưởng bất lợi của môi trường, cũng như ảnh hưởng khác của dịch bệnh. Sự giảm sức sống ở giai ựoạn hậu phôi có thể có tác ựộng của các gen nửa gây chết, nhưng chủ yếu là do tác ựộng của môi trường. Các giống vật nuôi nhiệt ựới có khả năng chống bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng cao hơn so với các giống vật nuôi xứ lạnh (Trần đình Miên và cộng sự, 1995) [29].
Theo Lê Viết Ly (1995) [26], ựộng vật thắch nghi tốt thể hiện ở sự giảm khối lượng cơ thể thấp nhất khi bị stress, có sức sinh sản tốt, sức kháng bệnh cao, sống lâu và tỷ lệ chết thấp.
Khi ựiều kiện sống thay ựổi (thức ăn, thời tiết, khắ hậu, quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng,Ầ), gà lông màu có khả năng thắch ứng tốt với môi trường sống (Phan Cự Nhân và cộng sự, 1998) [34].
Nguyễn Thị Khanh và cộng sự (2001) [21] nghiên cứu trên gà Tam Hoàng cho biết, dòng 882 có tỷ lệ nuôi sống ựến 6 tuần tuổi ựạt 96,15%, 20
tuần tuổi ựạt 95,55% và dòng Jiangcun các tỷ lệ nuôi sống ựến 6 tuần tuổi ựạt 96,85%, 7 Ờ 20 tuần tuổi ựạt 95,91%.
Bùi Quang Tiến và cộng sự (1995) [44] cho biết gà Ross Ờ 208 có tỷ lệ nuôi sống ựến 42 ngày tuổi ựạt 95%, gà hậu bị và mái ựẻ ựạt 98,47 Ờ 98 Ờ 74%. Theo đoàn Xuân Trúc và cs (1996), tỷ lệ nuôi sống ựến 7 tuần tuổi của gà AAA ựạt 91%, gà AAV35 ựạt 93,86%, gà AAV53 ựạt 93,42% gà V1AA ựạt 92,07% và AV 35 ựạt 93,14%.