1.2 XẾP HẠNG TÍN NHIỆ M MỘT CƠNG CỤ ĐỂ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN
1.2.9.2 Đối với ngân hàng thương mại
_Lựa chọn khách hàng vay vốn: Lựa chọn khách hàng cho vay luơn là một quyết định quan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Khi đưa ra quyết định lựa chọn khơng phù hợp cĩ thể dẫn đến rủi ro rất lớn do khách hàng khơng trả được nợ. Dựa vào cơ sở nào để ngân hàng quyết định cho vay hay từ chối cho vay? Khi xem xét quyết định cho vay ngân hàng thường căn cứ vào tài sản đảm bảo, phương án sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, khả năng trả nợ… Tuy nhiên khi đã cĩ hệ thống xếp hạng tín nhiệm, ngân hàng cĩ thể căn cứ vào kết quả xếp hạng tín nhiệm để lựa chọn khách hàng đặt quan hệ. Chỉ những khách hàng cĩ kết quả xếp hạng từ một mức rủi ro nào đĩ ngân hàng mới xem xét cho vay.
_Xây dựng chính sách khách hàng:
Chính sách khách hàng của ngân hàng sẽ được áp dụng cho từng nhĩm khách hàng dựa trên kết quả xếp hạng. Chính sách khách hàng bao gồm :
- Chính sách cấp tín dụng :
Tùy thuộc vào thứ hạng xếp hạng của doanh nghiệp mà ngân hàng cĩ thể cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tín dụng khác nhau. Những khách hàng cĩ thứ hạng tín nhiệm cao sẽ được ngân hàng cung cấp khơng giới hạn các sản phẩm tín dụng như cho vay ngắn hạn theo hạn mức, cho vay trung và dài hạn…
- Chính sách lãi suất :
Căn cứ vào mức xếp hạng khách hàng, ngân hàng sẽ áp dụng các mức lãi suất khác nhau. Những khách hàng cĩ thứ hạng xếp hạng cao sẽ được những mức lãi suất ưu đãi hơn so với những khách hàng cĩ thứ hạng xếp hạng thấp.
- Chính sách tài sản đảm bảo tiền vay :
Căn cứ vào kết quả xếp hạng tín nhiệm, ngân hàng sẽ đưa ra các chính sách đảm bảo tiền vay khác nhau như khơng cần tài sản đảm bảo, đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay, đảm bảo bằng tài sản của khách hàng vay hoặc của bên thứ ba.
- Chính sách các loại phí :
Những khách hàng cĩ mức độ rủi ro thấp sẽ được ngân hàng áp dụng các loại phí thấp hơn so với các khách hàng cĩ độ rủi ro cao hơn.
Vậy thơng qua xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, ngân hàng cĩ thể đưa ra những chính sách tín dụng phù hợp. Việc thực hiện chính sách khách hàng linh hoạt giúp ngân hàng ứng xử phù hợp, tạo sự hấp dẫn và thu hút ngày càng nhiều khách hàng cĩ uy tín gắn bĩ lâu dài, giúp cho hoạt động ngân hàng được thuận lợi và phát triển ổn định.
_Xây dựng chính sách tín dụng: Dựa trên cơ sở xếp hạng doanh nghiệp và
chính sách khách hàng, ngân hàng xây dựng chính sách tín dụng, áp dụng các kỹ thuật cho vay phù hợp với mỗi loại khách hàng. Đối với những khách hàng cĩ độ tín nhiệm thấp, ngân hàng sẽ áp dụng kỹ thuật cấp tín dụng cĩ đảm bảo. Ngược lại, những khách hàng cĩ độ tín nhiệm cao, ngân hàng áp dụng kỹ thuật cấp tín dụng khơng đảm bảo (cho vay tín chấp).
_Xây dựng hiệu quả quỹ dự phịng rủi ro tín dụng: Theo quy định của ngân hàng nhà nước Việt Nam tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, thì các tổ chức tín dụng phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế của tổ chức tín dụng. Việc hỗ trợ của hệ thống tín dụng nội bộ được được thể hiện ở kết quả xếp hạng tín nhiệm khách hàng của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ sẽ làm căn cứ để tính tốn và trích lập dự phịng rủi ro. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tối thiểu phải bao gồm :
(1) Các cơ sở pháp lý liên quan đến thành lập và ngành nghề kinh doanh của khách hàng;
(2) Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến tình hình kinh doanh tài chính, tài sản, khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính theo cam kết;
(3) Uy tín đối với tổ chức tín dụng đã giao dịch trước đây;
(4) Các tiêu chí đánh giá khách hàng chi tiết, cụ thể, cĩ hệ thống (đánh giá yếu tố ngành nghề địa phương) trên cơ sở đĩ xếp hạng cụ thể đối với khách hàng.
Mỗi năm tổ chức tín dụng phải đánh giá lại hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phịng rủi ro cho phù hợp với tình hình thực tế và các quy định của pháp luật. Nợ được phân thành các nhĩm như sau :
(1) Nhĩm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm : Các khoản nợ được tổ chức dụng đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.
(2) Nhĩm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm : Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng cĩ dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.
(3) Nhĩm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm : Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khơng cĩ khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.
(4) Nhĩm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm : Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao.
(5) Nhĩm 5 (Nợ cĩ khả năng mất vốn) bao gồm : Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn.
_Quản lý danh mục tín dụng: hệ thống XHTN cho phép ngân hàng cĩ một nhận định chung về danh mục cho vay trong bảng cân đối của ngân hàng. XHTN giúp ngân hàng phát hiện sớm các khoản vay cĩ khả năng bị tổn thất hay chệch hướng chính sách tín dụng từ đĩ ngân hàng cĩ những biện pháp hạn chế rủi ro như tăng cường giám sát, điều chỉnh các điều khoản trong hợp đồng tín dụng, gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn, thanh lý khoản nợ vay cĩ vấn đề …Như vậy xếp hạng doanh nghiệp vay vốn sẽ giúp ngân hàng quản lý tốt rủi ro tín dụng.