2.1.2 Những thuận lợi và hạn chế trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu tư
2.1.2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2002-2008
Tình hình phát triển kinh tế xã hội trong những năm qua đã cĩ tốc độ tăng trưởng vượt bật gĩp phần tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tín dụng của NHTM nĩi chung và BIDV nĩi riêng, cụ thể như sau:
_Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 là 6,23%, tuy thấp hơn tốc độ tăng 8.48% của năm 2007 và mục tiêu kế hoạch điều chỉnh là tăng 7%, nhưng trong bối cảnh tài chính thế giới khủng hoảng, kinh tế của nhiều nước suy giảm mà nền kinh tế nước ta vẫn đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao như trên là một cố gắng rất lớn.
_Kinh tế đối ngoại đạt nhiều thành tích vượt trội, những kết quả cụ thể được thể hiện trên các mặt:
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2008, Việt Nam vẫn duy trì vị thế là địa điểm hấp dẫn nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi với tổng số vốn đăng ký dự tính đạt 60,3 tỷ USD tăng gấp 3 lần về vốn đăng ký so với năm 2007, đạt mức cao nhất từ trước tới nay.
ùng với việc tăng trưởng mạnh mẽ FDI, vốn tài trợ chính thức phát triển (ODA) cũng đạt được mức đáng ghi nhận, khoảng gần 4 tỷ USD cam kết cho
Việt Nam được ký kết năm 2006. Trong tổng vốn ODA, vốn vay đạt 2,543 tỷ USD và vốn viện trợ khơng hồn lại 522,4 triệu USD. Điều đĩ thể hiện sự ủng hộ của các nhà tài trợ định hướng và cam kết phát triển kinh tế xã hội năm 2006- 2010 của
Chính phủ Việt Nam, tiếp tục khẳng định Việt Nam là điểm đến đầu tư an tồn, hấp dẫn.
hoạt động xuất nhập khẩu: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hĩa năm 2008 đạt 143,3 tỷ USD, trong đĩ xuất khẩu đạt 62,9tỷ USD (tăng 29,5% so với năm 2007) và nhập khẩu đạt 80,4 tỷ USD (tăng 28,3% so với năm 2007).
Bảng 2.1: Tình hình Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-T6/2009 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 T6/2009
GDP(%) 6,9 7,1 7,4 7,8 8,4 8,2 8,48 6.23 3.9
FDI(tỷ USD) 2,5 3,0 3,2 4,1 5,8 10,2 20,3 60.3 8.87
ODA(tỷUSD) 2,4 2,5 2,8 2,9 3,74 4
Tăng trưởng xuất nhập khẩu (tỷ USD)
_Xuất khẩu 15,4 16,7 20 26,5 32,4 40 48,4 62.9 27.57
_Nhập khẩu 15 19,7 25 32 36,7 44,8 60,8 80.4 30.64
(Nguồn: Báo cáo của Chính phủ)
_ Ngồi ra, hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách của Chính phủ và các Bộ Ngành cũng đã được tiếp tục bổ sung, mơi trường pháp lý cho hoạt động kinh tế, xã hội được cải thiện đáng kể.
2.1.2.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng
Trong bối cảnh nền kinh tế tiếp tục duy trì tốc độ phát triển cao và cạnh tranh gay gắt, BIDV đã hồn thành tồn diện, đồng bộ và vượt trội kế hoạch kinh doanh năm 2008.
Trong đĩ, việc điều hành hoạt động kinh doanh tín dụng năm 2008 đã đạt được những mục tiêu đề ra gĩp phần khơng nhỏ trong việc hồn thành kế hoạch kinh doanh của tồn hệ thống.
Tổng dư nợ của BIDV (sau khi trích lập dự phịng rủi ro) đến 31/12/2008 là 125.596 tỷ VND, tăng 34,4% so với năm 2007, trong đĩ tổng dư nợ cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước là 113.999 tỷ VND tăng 28,8%.
67.244
79.383
93.453 125.596
2005 2006 2007 2008
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2005-2008 của BIDV)
Bảng 2.2: Các chỉ số danh mục cho vay của BIDV
2004 2005 2006 2007 2008
Cho vay doanh nghiệp quốc doanh và cho vay theo chỉ định(%)
Tăng trưởng cho vay DN ngồi QD 16 65,9 20,2 67,0
Tăng trưởng cho vay DN quốc doanh 10,4 -5,6 14,1 6,4
Cho vay DN quốc doanh (%dư nợ) 67 65 52 49,3 39,2
Cho vay theo chỉ định Nhà nước(%dư nợ) 11,75 8,7 5,93 3,21 1,49
Tỷ trọng cho vay theo ngành (%)
Xây dựng 42,4 45,37 36,5 24,9 23,6
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt,nước 5,0 3,77 9,00 9,16 7,26
Sản xuất và chế biến 10,7 11,53 13,7 24,52 19,2
Cơng nghiệp khai thác 7,3 5,92 5,5 4,87 3,49
Nơng lâm nghiệp và thuỷ sản 13,7 14,33 14,5 6,34 6,04
Giao thơng 5,8 4,57 3,5 3,71 4,54
Thương mại và dịch vụ 10,6 14,16 15,8 25,07 34,49
Ngành khác 4,6 0,34 1,5 1,43 1,3
Tổng 100 100 100 100 100
Các chỉ tiêu về chất lượng, cơ cấu tín dụng đều đạt kết quả tốt hơn so với năm 2007. Thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng đạt 11.908 tỷ VND, tăng 33.07% so với năm 2007. Tỷ trọng cho vay trung - dài hạn từ mức 43,5% năm 2007 giảm xuống cịn 39,8%. Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp ngồi quốc doanh từ mức 35,8% tăng lên mức 47,2% điều này cho thấy định hướng của BIDV là mở rộng cho vay các đối tượng ngồi quốc doanh, phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế. Về cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành nghề của BIDV chuyển biến theo hướng tích cực, giảm cho vay trong lãnh vực xây dựng, là lãnh vực chiếm tỷ trọng cao nhất và cĩ mức độ rủi ro cao, đẩy mạnh cho vay các ngành kinh tế tiềm năng như điện, xi măng, bất động sản, bưu chính viễn thơng, dầu khí, dệt may…
Về chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ của BIDV đã cĩ những cải thiện đáng kể. Theo phân loại nợ tại thời điểm 31/12/2008 (phân loại theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN) thì tỷ lệ nợ xấu giảm xuống ở mức 4%, trong khi tỷ lệ này năm 2007 là 10% và năm 2006 tới 31,2%.
Bảng 2.3: Bảng phân loại dư nợ theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN
B 2006 (triệu VND) Tỷ trọng (%) 2007 (triệu VND) Tỷ trọng (%) 2008 (triệu VND) Tỷ trọng (%) 1.Nợ đủ tiêu chuẩn 17.330 22,8 49.138 54 86.797 72,6 2.Nợ cần chú ý 34.999 46 32.753 36 28.004 23,4 3.Nợ(dưới chuẩn 15.992 21 6.231 7 3.426 2,86 4.NợBnghi ngờ 4.044 5,3 333 0,36 212 0,18
5.Nợ khơng thu hồi được 3.806 4,9 2,125 2,64 1.117 0,96
Nợ xấu(Nhĩm 3+4+5) 23.842 31,2 8.689 10 4.756 4
Tổng 76.174 100 90.581 100 119.559 100
2.1.2.2 Những hạn chế
Mặc dù hoạt động tín dụng của BIDV trong những năm qua đã liên tục tăng trưởng, chất lượng tín dụng ngày càng được quan tâm nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp nhất. Tuy nhiên, vấn đề quản lý tín dụng của BIDV vẫn cịn nhiều hạn chế:
_Việc quản lý rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng cịn chưa đồng bộ, chưa cĩ chiến lược cụ thể về quản lý danh mục các khoản vay. Đối với từng khoản vay, biện pháp phịng ngừa rủi ro chỉ mang tính định tính. Hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng chưa phát huy tốt vai trị trong lượng hĩa được chính xác mức độ rủi ro của các khoản tín dụng mà ngân hàng cấp cho khách hàng.
_Việc đánh giá, phân loại khách hàng cịn nhiều bất cập, chưa hỗ trợ hiệu quả cho việc ra quyết định cho vay và thu hồi nợ. Khi thực hiện chính sách khách hàng dựa vào kết quả xếp loại doanh nghiệp, thì nhiều doanh nghiệp là khách hàng cĩ tiềm lực về tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh lớn nhưng khơng đáp ứng được các điều kiện mà chính sách khách hàng đã đưa ra nên đơi khi ngân hàng đã bỏ lỡ những cơ hội cho vay hoặc chịu sự cạnh tranh của các ngân hàng khác trong khu vực.
_Hệ thống quản lý rủi ro tín dụng theo ngành nghề và đối tượng khách hàng
vẫn chưa được xây dựng hồn chỉnh, do đĩ chưa tạo được sự chủ động cho các chi nhánh trong việc tìm kiếm những khách hàng và ngành hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả để cung cấp tín dụng nhằm nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng.
_Mơ hình tổ chức quản lý rủi ro tín dụng chưa tập trung được các luồng thơng tin chủ yếu về hoạt động để xây dựng, kiểm tra các mục tiêu chiến lược và phịng ngừa rủi ro tín dụng, hệ thống tổ chức quản lý cịn thiếu các cơ quan phân tích, dự báo mơi trường kinh doanh, đánh giá nguồn lực và xác định tầm nhìn trung và dài hạn để quản lý cĩ hiệu quả các hoạt động ngân hàng theo đúng định hướng đề ra.
Tĩm lại, những hạn chế trong hệ thống quản lý rủi ro tín dụng là do BIDV vẫn cịn thiếu cơng cụ để nhận diện, đánh giá, đo lường rủi ro tín dụng, mà cụ thể là
thiếu hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng hồn thiện để hỗ trợ cho việc quản trị rủi ro.
2.2. HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.2.1 Tiến trình cải cách của hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
BIDV bắt đầu thực hiện cơng tác xếp hạng tín nhiệm theo quyết định số 5645/QĐ-TDDV2 ngày 31/12/2003 của Tổng giám đốc ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Tuy nhiên, trước thời gian này, BIDV cũng thực hiện xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp chủ yếu theo hướng dẫn của cơng văn số 180/CV-TD3 của Vụ tín dụng NHNN ngày 20/6/1994, các tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp của Bộ tài chính tại thơng tư 21/LB-BTC ngày 17/06/1993, thơng tư 17/1998/TTLT-BTC ngày 31/12/1998 về các chỉ tiêu để phân tích xếp hạng cho từng nhĩm ngành…nhưng do các văn bản này chưa hướng dẫn một cách cụ thể về trình tự, cách thức xếp hạng khoa học nên các phán quyết cho vay chủ yếu dựa vào cơng tác thẩm định dự án và thẩm định các phương án sản xuất kinh doanh. Thực hiện theo quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN ngày 24/01/2002 của Thống đốc NHNN về việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp và nhận thức phân tích tài chính, đánh giá xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp là kỹ thuật nghiệp vụ khơng thể thiếu trong hoạt động cho vay nên Quyết định số 5645 ban hành nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của BIDV. Theo quyết định này hướng dẫn xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp dựa trên 10 chỉ tiêu tài chính và 10 chỉ tiêu phi tài chính như sau:
Bảng 2.4: Bảng các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính theo quyết định 5645/QĐ-TDDV2
Các chỉ tiêu tài chính Các chỉ tiêu phi tài chính
1. Hệ số thanh tốn hiện hành 1. Số năm hoạt động của khách hàng
2. Hệ số thanh tốn nhanh 2. Mức độ thành cơng của người điều
hành DN
3. Vịng quay vốn lưu động 3. Triển vọng phát triển ngành
4. Vịng quay các khoản phải thu 4. Số lượng các đối thủ cạnh tranh
thiếu hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng hồn thiện để hỗ trợ cho việc quản trị rủi ro.
2.2. HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.2.1 Tiến trình cải cách của hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
BIDV bắt đầu thực hiện cơng tác xếp hạng tín nhiệm theo quyết định số 5645/QĐ-TDDV2 ngày 31/12/2003 của Tổng giám đốc ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Tuy nhiên, trước thời gian này, BIDV cũng thực hiện xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp chủ yếu theo hướng dẫn của cơng văn số 180/CV-TD3 của Vụ tín dụng NHNN ngày 20/6/1994, các tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp của Bộ tài chính tại thơng tư 21/LB-BTC ngày 17/06/1993, thơng tư 17/1998/TTLT-BTC ngày 31/12/1998 về các chỉ tiêu để phân tích xếp hạng cho từng nhĩm ngành…nhưng do các văn bản này chưa hướng dẫn một cách cụ thể về trình tự, cách thức xếp hạng khoa học nên các phán quyết cho vay chủ yếu dựa vào cơng tác thẩm định dự án và thẩm định các phương án sản xuất kinh doanh. Thực hiện theo quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN ngày 24/01/2002 của Thống đốc NHNN về việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp và nhận thức phân tích tài chính, đánh giá xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp là kỹ thuật nghiệp vụ khơng thể thiếu trong hoạt động cho vay nên Quyết định số 5645 ban hành nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của BIDV. Theo quyết định này hướng dẫn xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp dựa trên 10 chỉ tiêu tài chính và 10 chỉ tiêu phi tài chính như sau:
Bảng 2.4: Bảng các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính theo quyết định 5645/QĐ-TDDV2
Các chỉ tiêu tài chính Các chỉ tiêu phi tài chính
1. Hệ số thanh tốn hiện hành 1. Số năm hoạt động của khách hàng
2. Hệ số thanh tốn nhanh 2. Mức độ thành cơng của người điều
hành DN
3. Vịng quay vốn lưu động 3. Triển vọng phát triển ngành
4. Vịng quay các khoản phải thu 4. Số lượng các đối thủ cạnh tranh
6. Hiệu quả sử dụng tài sản 6. Lịch sử trả lãi
7. Hệ số tự tài trợ 7. Cơ cấu dư nợ
8. Lợi nhuận từ HĐKD/Doanh thu thuần 8. Mức độ tăng trưởng doanh thu 9. Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản 9. Mức độ tăng trưởng lợi nhuận 10. Tỷ suất lợi nhuận / vốn CSH 10. Cung cấp thơng tin đầy đủ và đúnghẹn
Tuy nhiên, hệ thống xếp hạng này thực hiện khơng bao lâu đã thể hiện một số hạn chế đĩ là:
_Hệ thống chỉ tiêu tính điểm để xếp hạng cịn thiếu nhiều chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp và triển vọng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai;
_Khơng đưa chỉ tiêu triển vọng phát triển ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp vào hệ thống xếp hạng;
Ngồi ra, các chỉ tiêu về khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ, trình độ quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp, các nhân tố bên ngồi ảnh hưởng đến doanh nghiệp cũng chưa được chú trọng đánh giá. Do vậy, những tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp ban đầu này cũng chỉ mang tính chất thử nghiệm, kết quả xếp hạng chỉ được sử dụng cĩ tính chất bổ sung cho việc phân tích tín dụng theo phương pháp truyền thống.
Hệ thống xếp loại khách hàng của BIDV chỉ chính thức được áp dụng cho tồn hệ thống sau khi Sổ tay tín dụng của BIDV được ban hành vào tháng 09 năm 2004; Sửa đổi bổ sung Sổ tay tín dụng theo quyết định 2090/QĐ-TDDV3 ngày 26/04/2005 của Tổng giám đốc ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và được áp dụng cho đến nay với nội dung quy định thực hiện xếp hạng và phân loại nợ theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành “Quy định về phân loại nợ, trích và sử dụng dự phịng để xử
lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng của các tổ chức tín dụng” bao gồm 14 chỉ tiêu
tài chính và 33 chỉ tiêu phi tài chính được giới thiệu cụ thể trong phần Quy trình xếp hạng.
Xác định quy mơ doanh nghiệp
Xác định ngành kinh tế
Tính điểm các chỉ tiêu phi tài chính Tính điểm các chỉ tiêu tài chính
Tính tổng điểm và xếp hạng
2.2.2 Quy trình phân tích hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
Quy trình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp được thực hiện trình tự các bước theo sơ đồ sau:
Căn cứ xếp hạng:
_ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong thời gian gần nhất
_Các chỉ tiêu về tín dụng, tiền gửi, dịch vụ (nếu cĩ) được tính cho kỳ xếp hạng
Xác định quy mơ doanh nghiệp
Quy mơ của doanh nghiệp được xác định dựa vào 4 tiêu chí: Vốn chủ sỡ hữu; Doanh thu thuần; Tổng tài sản và Tổng số lao động.
Bảng 2.5: Bảng tính quy mơ của DN
STT Tiêu thức Điểm chuẩn
1 Vốn chủ sở hữu Trên 50 tỷ 35 Trên 40 đến 50 tỷ 30 Trên 30 đến 40 tỷ 25 Trên 20 đến 30 tỷ 20 Trên 10 đến 20 tỷ 10 Đến 10 tỷ 5
2 Doanh thu thuần
Trên 200 tỷ 30
Trên 100 đến 200 tỷ 20
Trên 50 đến 100 tỷ 15
Trên 10 đến 20 tỷ 5 Đến 10 tỷ 2 3 Tổng tài sản Trên 100 tỷ 20 Trên 50 đến 100 tỷ 15 Trên 30 đến 50 tỷ 10 Trên 20 đến 30 tỷ 5 Đến 20 tỷ 2 4 Số lƣợng lao động