Phân tích nợ trên vốn chủ sở hữu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán (Trang 47 - 54)

Chương 2 : Phân tích cấu trúc vốn của các công ty ngành thực phẩ m

2.4 Phân tích thực trạng cấu trúc vốn của các công ty ngành thực phẩm

2.4.1 Phân tích nợ trên vốn chủ sở hữu

Nghiên cứu phân tích chỉ số nợ của những công ty được khảo sát, dựa trên báo cáo tài chính trong 2 giai đoạn :i) từ năm 2005-2007 giai đoạn Việt Nam mới hội nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), nền kinh tế tăng trưởng mạnh, việc mở rộng tín dụng để thúc đẩy tăng trưởng đã làm cho các thị trường tài chính nhất là thị trường chứng khoán và bất động sản giao dịch rất sôi đọng và tăng trưởng khá nóng và ii) Giai đoạn 2008- 2009, nền kinh tế bị ảnh hưởng trầm trọng bởi cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu và có dấu hiệu phục hồi trong năm 2010.

Bảng 2.2: Phân tích chỉ số nợ trung bình từ năm 2005 - 2009

Chỉ tiêu năm 2005 năm 2006 năm 2007 năm 2008 năm 2009 Trung bình Nợ/Vốn CSH 130,31% 62,07% 72,60% 73,76% 68,50% 81,45% Nợ ngắn hạn/Vốn CSH 105,55% 48,73% 52,01% 63,54% 55,04% 64,97% Nợ dài hạn/Vốn CSH 24,77% 13,30% 20,59% 10,21% 13,47% 16,46% Nợ/Tổng tài sản 48,50% 35,82% 42,97% 33,23% 34,60% 39,02% Vốn CSH/Tổng TS 51,50% 64,18% 64,23% 66,27% 65,18% 62,27%

Năm 2005 kinh tế Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn và thách thức tăng trưởng với tốc độ khá cao 8,4%, môi trường đầu tư và kinh doanh ngày một thơng thống đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp. Tận dụng cơ hội, các công ty lớn trong ngành đều sử dụng tỷ số nợ/vốn CSH khá cao và lớn hơn vốn CSH, như BHS (350,3%); LAF (309,4%); HNM (295,1%); HHC (148,5%); IFS (164,7%).

(197,1%); LAF (309,4%); HNM (249,2%); HHC (148,5%); IFS (149,7%) và tài trợ nợ dài hạn BHS (153,2%); HNM (45,9%); HHC (33%); IFS (62,23%) cho đầu tư xây dựng nhà máy và máy móc dây chuyền sản xuất để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh; Có 11/16 cơng ty có tỉ số nợ/tài sản lớn hơn 40% như BBC; BHS; CAN; HHC; IFS ... các công ty này sẽ gặp rủi ro về thanh khoản nếu dòng tiền thu nhập kỳ vọng không như mong đợi. Các công ty cũng nhận thấy những bất ổn trong chính sách tài trợ nợ của mình, đã giảm các tỉ số này xuống trong năm 2006, chỉ có LAF có tỉ lệ nợ/vốn CSH là 104,2% và HHC (105,8%), chủ yếu là tài trợ nợ ngắn hạn mua nguyên vật liệu. Đến năm 2007, thì các cơng ty có tỷ số nợ cao trong năm 2005 đều giảm các tỷ số này. Chỉ có 2 cơng ty sử dụng nợ cao hơn vốn CSH như NKD (140,5%) và SGC (131,6%). Đặc trưng của các công ty trong ngành thực phẩm đều sử dụng nợ ngắn hạn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh như mua nguyên liệu, vật liệu …. Việc sử dụng nợ ngắn hạn khá cao như các công ty BHS, HHC, IFS, LAF, HNM, NKD, TAC có thể đẩy các công ty gặp nhiều rủi ro trong việc thanh tốn khi đến hạn. Theo báo cáo tài chính của các doanh nghiệp trong giai đoạn này, có các chỉ tiêu về tồn kho và phải thu của khách hàng khá lớn, sẽ ảnh hưởng lớn về dòng tiền thu về của công ty.

Chỉ tiêu BBC BHS CAN HHC IFS KDC LAF NKD SAF SGC TAC HNM VNM LSS SBT SEC Năm 2005 Nợ/Vốn CSH 94,68% 350,33% 66,76% 148,57% 164,74% 52,46% 309,44% 69,45% 78,26% 31,37% 77,13% 295,17% 73,48% 12,54% Nợ ngắn hạn/Vốn CSH 90,76% 197,11% 47,07% 115,48% 149,77% 40,43% 309,44% 24,28% 78,26% 24,56% 71,05% 249,22% 70,29% 9,91% Nợ dài hạn/Vốn CSH 3,92% 153,22% 19,69% 33,09% 14,97% 12,02% 0,00% 45,17% 0,00% 6,81% 6,08% 45,95% 3,19% 2,63% Nợ/Tổng tài sản 48,63% 77,79% 40,03% 59,77% 62,23% 34,41% 75,58% 40,98% 43,90% 23,88% 43,54% 74,69% 42,36% 11,14% Vốn CSH/Tổng TS 51,37% 22,21% 59,97% 40,23% 37,77% 65,59% 24,42% 59,02% 56,10% 76,12% 56,46% 25,31% 57,64% 88,86% Năm 2006 Nợ/Vốn CSH 32,51% 66,66% 64,29% 129,20% 57,06% 59,98% 104,99% 64,72% 48,61% 19,57% 107,27% 74,39% 31,98% 62,80% 7,04% Nợ ngắn hạn/Vốn CSH 30,78% 21,06% 44,16% 105,86% 56,79% 51,90% 104,27% 34,14% 47,85% 16,35% 95,19% 56,38% 28,72% 32,94% 4,62% Nợ dài hạn/Vốn CSH 1,73% 45,61% 20,13% 23,34% 0,27% 8,08% 0,72% 30,58% 0,76% 3,22% 12,08% 17,38% 3,26% 29,87% 2,42% Nợ/Tổng tài sản 24,54% 40,00% 39,13% 56,39% 36,33% 37,49% 51,22% 39,27% 32,71% 16,37% 51,75% 42,66% 24,23% 38,58% 6,57% Vốn CSH/Tổng TS 75,46% 60,00% 60,87% 43,64% 63,67% 62,51% 48,78% 60,67% 67,29% 83,63% 48,25% 57,35% 75,77% 61,42% 93,43% Năm 2007 Nợ/Vốn CSH 83,32% 75,35% 52,46% 87,20% 81,74% 23,89% 80,44% 140,49% 69,66% 13,69% 131,59% 56,61% 23,84% 38,96% 6,52% Nợ ngắn hạn/Vốn CSH 68,08% 26,46% 38,22% 68,80% 81,50% 18,77% 79,84% 116,37% 68,88% 11,78% 102,97% 51,88% 20,58% 21,59% 4,48% Nợ dài hạn/Vốn CSH 15,24% 48,90% 14,24% 18,39% 0,25% 5,12% 0,59% 24,13% 0,78% 1,91% 28,62% 4,73% 3,26% 17,37% 2,05% Nợ/Tổng tài sản 45,45% 42,97% 34,41% 46,58% 44,98% 19,16% 44,58% 58,40% 41,06% 120,66% 56,82% 36,15% 19,25% 28,04% 6,12% Vốn CSH/Tổng TS 54,55% 57,03% 65,59% 53,42% 55,02% 80,19% 55,42% 41,57% 58,94% 88,11% 43,18% 63,85% 80,75% 71,96% 93,88% Năm 2008 Nợ/Vốn CSH 24,23% 80,70% 97,71% 90,21% 624,16% 40,27% 140,95% 169,10% 47,42% 9,38% 122,13% 64,91% 24,24% 48,38% 22,16% 9,30% Nợ ngắn hạn/Vốn CSH 22,08% 33,48% 80,12% 66,40% 606,14% 31,98% 140,57% 157,57% 46,65% 8,38% 89,29% 62,26% 20,42% 35,05% 19,98% 8,99% Nợ dài hạn/Vốn CSH 2,15% 47,22% 17,59% 23,65% 18,02% 8,29% 0,38% 11,54% 0,77% 1,00% 32,85% 2,65% 3,82% 13,33% 2,19% 0,31% Nợ/Tổng tài sản 19,50% 44,66% 49,34% 47,43% 84,19% 28,02% 58,50% 62,82% 32,16% 8,57% 54,98% 39,36% 19,35% 31,83% 18,14% 8,51% Vốn CSH/Tổng TS 80,50% 55,34% 50,49% 52,57% 13,49% 69,58% 41,50% 37,15% 67,84% 91,43% 45,02% 60,64% 79,80% 65,79% 81,86% 91,49% Năm 2009 Nợ/Vốn CSH 40,81% 106,46% 92,85% 63,65% 429,37% 73,09% 104,12% 126,73% 92,12% 26,85% 118,91% 37,11% 27,25% 41,37% 11,92% 66,16% Nợ ngắn hạn/Vốn CSH 30,04% 77,44% 80,82% 61,60% 296,26% 67,52% 103,68% 113,81% 91,54% 5,43% 92,75% 35,95% 23,39% 37,91% 10,19% 38,85% Nợ dài hạn/Vốn CSH 10,77% 29,02% 12,03% 2,05% 133,11% 5,57% 0,44% 12,91% 0,59% 21,42% 26,16% 1,16% 3,86% 3,46% 1,73% 27,31% Nợ/Tổng tài sản 28,98% 51,56% 48,07% 38,89% 80,56% 41,61% 51,01% 55,87% 47,95% 21,17% 54,32% 27,07% 21,33% 29,03% 10,65% 39,82% Vốn CSH/Tổng TS 71,02% 48,44% 51,77% 61,11% 18,76% 56,93% 48,99% 44,09% 52,05% 78,83% 45,68% 72,93% 78,26% 70,17% 89,35% 60,18%

Nguồn: Số liệu được tính dựa trên báo tài chính của 16 cổ phần

Tr on g năm 2008-2009 , do ảnh h ư ởn g của cuộ c suy thoá i kin h tế, tất cả các công ty được khảo sát đều sử dụng nợ th ấ p hơn vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu trung bình của 16 cơng ty được khảo sát trong năm 2008 là 73 , 76 %, sang năm 2009 tỷ lệ này giảm xuống còn 68,5%. Đặc biệt, nhóm cơng ty bánh kẹo cơng ty IFS sử dụng nợ cao hơn vốn chủ sở hữu gấp 5 lần; NKD là 1,4 lần; LAF là 1,2 lần đã làm tỷ nợ trên vốn chủ sở hữu tăng cao, không phải là đặc trưng của việc sự dụng nợ của các công ty trong ngành thực phẩm.

Trong năm 2008 tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu trung bình là 73,76%. Nhóm cơng ty bánh kẹo có chỉ số này rất cao như: I F S tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (624%); NKD (169%); LAF (140%) và TAC (122%). Phần lớn các cơng ty cịn lại sử dụng nợ ít hơn vốn chủ sở hữu, tiêu biểu là các cơng ty có thương hiệu mạnh trong ngành như BBC(24,2%), VNM(24,2%), SGC(9,4%), SBT (22,1%) .

Sang năm 2009, tỷ lệ này sụt giảm đáng kể, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu trung bình của các cơng ty này chỉ cịn 68,5%. Nhóm cơng ty sử dụng tỉ lệ nợ cao hơn vốn cổ phần nhưng có phần giảm sút so với năm 2008 như IFS (429%), LAF (104%), NKD (126,7%), TAC (118%) và các cơng ty cịn lại trong ngành đều sử dụng nợ ít hơn vốn chủ sở hữu là 11 cơng ty. Trong đó, có các cơng ty sử dụng nợ giảm đáng kể như HHC (63,7%), SBT 11,9(%).

Trong giai đoạn 2005-2009, chính sách vay nợ của các cơng ty ngành thực phẩm có xu hướng giảm dần, kể cả nợ ngắn hạn và dài hạn. Phần lớn việc sử dụng nợ của các công ty là nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn trên vốn chủ sở hữu trung bình trong giai đoạn này là 89,33%, trong khi đó nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu trung bình chỉ có 16,46%. Trong 2 năm 2008 – 2009 các công ty đều sử dụng nợ dài hạn rất ít, thậm chí khơng có sử dụng nợ dài hạn, tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu của BBC(2,1%); LAF(0,4%); SAF(0,9%); SGC(0,8%); HNM(2,7%); VNM(3,8 %); SBT (2%). Điều này được giải thích là trong 2 năm 2008 – 2009, thời kỳ TTCK Việt nam kể từ khi thành lập (năm 2001) đến nay đang giao dịch sụt giảm nhất, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu làm cho các khu vực kinh tế trên thế giới rơi vào khủng hoảng. Trong đó Việt Nam đang hội nhập sâu, rộng vào kinh tế thế giới và là nền kinh tế hướng mạnh đến xuất khẩu. Chỉ số chứng khoán trong những năm 2007 ở mức rất cao; như VN-INDEX thường xuyên giao dịch ở mức

trên 1.000 điểm và có thời điểm chỉ số VN-INDEX đứng ở mức 1.117 điểm, sau đó giảm sâu xuống gần 300 điểm. Do đó, các công ty được giao dịch trong giai đoạn này gặp rất nhiều khó khăn do sự sụt giảm của nhu cầu tiêu thụ, ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Nên các công ty rất hạn chế chọn hình thức vay nợ dài hạn thể hiện qua tỉ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu trung bình của năm 2008 là 10,4% và năm 2009 là 18,4%.

Như vậy, để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn, mở rộng quy mô sản xuất, tăng thêm nguồn lực cho sản xuất kinh doanh, củng cố vị thế và uy tín của cơng ty, các cơng ty này đã đồng loạt tăng nguồn vốn chủ sở hữu làm cho nguồn vốn chủ sở hữu biến động rất lớn.

So với năm 2005 nguồn vốn chủ sở hữu năm 2009 tăng trung bình đến 26% (Bảng 2.3). Trong đó, có các cơng ty tỷ lệ tăng vốn chủ sở hữu rất cao như BBC (64,3%); BHS (60,6%); KDC (83,6%); HNM(41,6%); VNM(32,3%); … Việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu không phải dựa vào nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận. Vì trong năm 2006 các công ty này đã sử dụng phần lớn lợi nhuận để phân chia cổ tức cho cổ đông, mà thực chất việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu này là phát hành cổ phiếu (tăng vốn cổ phần). Và chỉ có một số ít cơng ty sử dụng lợi nhuận để bổ sung cho các quỹ thuộc nguồn vốn chủ sở hữu và bổ sung nguồn vốn kinh doanh mà không cần phát hành cổ phiếu nhưng nguồn vốn bổ sung này chỉ làm cho nguồn vốn chủ sở hữu tăng khơng đáng kể: như cơng ty IFS có vốn chủ sở hữu chỉ tăng (4,5%); TAC (7%); SBT(8,6%).

Bảng 2.4 : Tình hình biến động vốn chủ sở hữu. Đơn vị tính:Triệu đồng.

STT Cơng ty Vốn chủ sở hữu Tốc độ tăng trường vốn CSH Trungbình 2005 2006 2007 2008 2009 2006 2007 2008 2009 1 BBC 91.765 183.359 207.126 494.429 523.253 99,81% 12,96% 138,71% 5,83% 64,33% 2 BHS 111.039 353.878 380.383 331.230 428.533 218,70% 7,49% -12,92% 29,38% 60,66% 3 CAN 49.211 52.099 81.487 79.019 85.552 5,87% 56,41% -3,03% 8,27% 16,88% 4 HHC 63.233 72.821 105.339 107.929 117.540 15,16% 44,65% 2,46% 8,90% 17,80% 5 IFS 209.730 397.862 408.155 167.143 142.261 89,70% 2,59% -59,05% -14,89% 4,59% 6 KDC 514.402 585.303 2.457.284 2.075.923 2.418.021 13,78% 319,83% -15,52% 16,48% 83,64% 7 LAF 56.732 69.857 90.037 90.110 105.507 23,14% 28,89% 0,08% 17,09% 17,30% 8 NKD 162.964 200.804 259.108 217.432 264.101 23,22% 29,04% -16,08% 21,46% 14,41% 9 SAF 27.021 38.318 43.952 41.940 47.938 41,81% 14,70% -4,58% 14,30% 16,56% 10 SGC 55.354 65.533 73.737 78.806 88.802 18,39% 12,52% 6,87% 12,68% 12,62% 11 TAC 241.535 264.105 361.440 309.261 297.817 9,34% 36,85% -14,44% -3,70% 7,02% 12 HNM 52.521 118.253 174.031 130.094 155.496 125,15% 47,17% -25,25% 19,53% 41,65% 13 VNM 2.246.918 2.734.738 4.315.938 4.761.913 6.637.739 21,71% 57,82% 10,33% 39,39% 32,31% 14 LSS - 502.069 625.533 570.559 700.268 24,59% -8,79% 22,73% 12,85% 15 SBT 1.226.734 1.419.259 1.610.579 1.445.655 1.649.435 15,69% 13,48% -10,24% 14,10% 8,26% 16 SEC - - - 149.377 158.819 6,32% 6,32% Trung bình 51,53% 47,27% -0,76% 13,62% 26,07%

Nguồn: Số liệu được tính dựa trên báo tài chính của 16 cổ phần được khảo sát.

Khảo sát việc phát hành cổ phiếu 16 công ty, từ năm 2005-2009 cho thấy có 11/16 cơng ty phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng để tăng vốn điều lệ. Kết quả sau các đợt phát hành này, các công ty đã thu về giá trị thặng dư rất lớn như BBC thu được 302 tỷ; BHS thu được 154 tỷ đồng; IFS thu được 73 tỷ; HNM thu được 63; tỷ VNM thu được 1000 tỷ…

Tóm lại, qua phân tích các chỉ số nợ của các công ty được khảo sát đều sử dụng nợ rất lớn mà chủ yếu là nợ ngắn hạn. Các khoản nợ ngắn hạn này chỉ dùng để bổ sung nguồn vốn lưu động và í t có d ấ u h i ệ n c h o t h ấ y c á c c ô n g ty đầu tư chứng khoán ngắn hạn. Việc sử dụng nợ ngắn hạn rất lớn sẽ tạo cho công ty những áp lực thanh toán lãi vay, nợ gốc khi đáo hạn và rủi ro tiềm ẩn khá cao. Như vậy, chỉ sử dụng nợ dài hạn mới tác động đến cấu trúc vốn và chiến lược đầu tư dài hạn, nhưng các công ty được khảo sát chưa quan tâm thích đáng đến nguồn vốn đầu tư dài hạn, thậm chí có một số cơng ty không sử dụng nguồn vốn này, mặc dù hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh (tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư) của các công ty này tương đối ổn định.

Để làm rõ hơn ảnh hưởng của nợ làm gia tăng hay sụt giảm EPS và sử dụng địn bẩy tài chính đã tạo ra rủi ro như thế nào. Nghiên cứu này cần phải làm rõ qua việc phân tích hiệu quả và rủi ro khi sử dụng nợ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w